TAILIEUCHUNG - Văn hóa Islam Giáo ở Trung Đông
Văn hóa Islam Giáo ở Trung Đông trình bày: Cơ sở lí luận; Những đặc điểm của văn hóa Islam giáo (Ở Trung Đông); Những thuộc tính của văn hóa Islam giáo; Những giá trị văn hóa Islam giáo,. . | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2012 57 VĂN HóA ISLAM GIáO ở TRUNG ĐÔNG Nguyễn Thu Hằng(*) B ài viết này đề cập đến văn hóa Islam giáo Trung Đông ở ba chiều cạnh: Cơ sở lí luận, đặc điểm và thuộc tính. 1. Cơ sở lí luận Nghiên cứu về văn hóa Islam giáo, dù là văn hóa Islam giáo nói chung hay văn hóa Islam giáo ở Trung Đông không thể Phong tục tập quán, tín ngưỡng, niềm tin tôn giáo, đạo đức tôn giáo cũng là những yếu tố cấu thành nên lối sống của một cộng đồng người, phân biệt nó với lối sống của những tộc người theo những truyền thống tôn giáo khác. Theo cách nhìn của trường phái nhân không bắt đầu từ việc nghiên cứu mối học về tôn giáo và văn hóa (xuất hiện ở hóa, để rồi từ đó soi rọi vào bình diện cụ xem như là cái khung nguyên lí đem đến quan hệ của tôn giáo/thần học với văn thể là văn hóa tôn giáo. P. Tillich, nhà nghiên cứu thần học tôn giáo hiện đại theo trường phái chức năng đã đưa ra nhận định: “Tôn giáo là mối quan tâm cao nhất của con người” và “tôn giáo là nội dung thiết yếu của văn hóa” . Cũng với suy nghĩ như vậy, nhà (1) sử học vĩ đại của thế kỉ XX, Toynbee, trong tác phẩm nổi tiếng Nghiên cứu về lịch sử đã chia các nền văn minh của loài người theo những tiêu chí lớn, trong đó tiêu chí yếu tố tín ngưỡng tôn giáo có vị trí quyết định phổ biến bậc nhất(2). Niềm tin tôn giáo, cảm xúc tôn giáo, đạo đức tôn giáo, một khi được hình thành và nâng cao, có thể trở thành một động lực rất mạnh, thúc đẩy con người biểu lộ lòng nhiệt thành của mình bằng hành động cụ thể, được thể hiện trong các công trình kiến trúc, hội họa, âm nhạc, thơ văn, nghệ thuật trác tuyệt, những di sản văn hóa không thua kém những công trình văn hóa xuất phát từ nhu cầu phục vụ đời thường. Mỹ trong thế kỉ XX) thì văn hóa được trật tự và cơ chế kiểm soát các hành vi xã hội mà nếu không có nó thì con người sẽ không có hình dáng. Văn hóa “được xem như một tổng thể đã được hội nhập và hội nhập cái khác”(3) . Tôn giáo cũng được xem như cái chiều sâu của văn .
đang nạp các trang xem trước