TAILIEUCHUNG - Hướng dẫn giải bài 35,36,37,38,39 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2
Nội dung chính của tài liệu gồm phần tóm tắt lý thuyết về trường hợp đồng dạng thứ ba và định hướng cách giải các bài tập trong SGK nhằm giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học. Từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo! | Bài 35 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2 Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng K. Hướng dẫn giải bài 35 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2: Xét ∆A’B’D’ và ∆ABD có: Góc ∠B = ∠B’ ∠BAD = ∠B’A’D’ => ∆’B’D’ ∽ ∆ABD theo tỉ số K = Mà ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số Bài 36 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2 Tính độ dài x của đường thẳng BD trong hình 43(Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hinh thang(AD // CD); AB= 12,5cm; CD= 28,5cm, góc DAB = góc DBC. Hướng dẫn giải bài 36 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2: Xét ∆ABD và ∆BDC có: => ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3) => BD = √() = √(12,) = √356,25 => BD = 18,9 cm Bài 37 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2 Hình 44 cho biết góc ∠EBA = ∠BDC a) Trong hình vẽ, có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó. b) Cho biết AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cm, Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BD, ED(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD. Hướng dẫn giải bài 37 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2: a) Vậy ∠EBD = 900 Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là: ∆ABE, ∆CBD, ∆EBD. b) ∆ABE và ∆CDB có: ∠A = ∠C = 900 ∠ABE = ∠CDB => ∆ABE ∽ ∆CDB => AB/CD = AE/CB => CD = = 18 (cm) ∆ABE vuông tại A => BE = = 18 cm ∆EBD vuông tại B => ED = = 28,2 cm c) Ta có: = 1/2 . + 1/2 . = 75 + 108 = 183 cm2 SACDE = 1/2 (AE + CD).AC = 1/2 (10 + 18).27= 378 cm2 => SEBD = SEBD – ( SABE + SDBC) = 378 – 183 = 195cm2 SEBD > SABE + SDBC Bài 38 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2 Tính độ dài x,y của các đoạn thẳng trong hình 45. Hướng dẫn giải bài 38 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2: ∠ABD = ∠BDE, lại so le trong => AB // DE => ∆ABC ∽ ∆EDC Bài 39 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2 Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường .
đang nạp các trang xem trước