TAILIEUCHUNG - Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc
Sau đây là Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé. | TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC KIỂM TRA CLDN KHỐI 10 THPT PHÂN BAN Năm học : 2016 - 2017 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn : Toán Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 Câu 1(1,5 điểm): Liệt kê các phần tử của tập hợp Câu 2(1,5 điểm): Giải phương trình sau: Câu 3(1,5 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số: Câu 4(1,5 điểm): Cho mệnh đề P: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 ”. Xét tính đúng sai của mệnh đề, giải thích và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trên. Câu 5(2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH, nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính AD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm C qua O. a) Tìm hai vector khác vecto – không cùng phương với . b) Chứng minh . Câu 6 (1,5 điểm): Cho hàm số , có đồ thị là (P) và hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). Chứng minh rằng với mọi giá trị m đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để . ------------ HẾT ------------ TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC KIỂM TRA CLDN KHỐI 10 THPT PHÂN BAN Năm học : 2016 - 2017 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn : Toán Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 Câu 1(1,5 điểm): Liệt kê các phần tử của tập hợp Câu 2(1,5 điểm): Giải phương trình sau: Câu 3 (1,5 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số: Câu 4(1,5 điểm): Cho mệnh đề P: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 ”. Xét tính đúng sai của mệnh đề, giải thích và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trên. Câu 5(2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại B có đường cao BH, nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính BD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm C qua O. a) Tìm hai vector khác vecto – không cùng phương với . b) Chứng minh . Câu 6 (1,5 điểm): Cho hàm số , có đồ thị là (P) và hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). Chứng minh rằng với mọi giá trị m đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để . ------------ HẾT ------------ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu Đáp án Điểm 1 (1,5 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp + Vậy A = {-1; 0; 1} 2 (1,5 điểm) Câu 2(1,5 điểm): Giải phương trình sau: + đặt Nếu không đặt đk thì vẫn cho đủ điểm 0. 25 + phương trình trở thành : + với + KL pt có 2 nghiệm 3 (1,5 điểm) Câu 3 (1,5 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số: + Lập đúng bảng giá trị (5 điểm) nếu đúng 3 điểm thì + Vẽ đúng dạng và phải qua gốc tọa độ + Đồ thị phải đi qua các điểm trên bảng giá trị 4 (1,5 điểm) Câu 4(1,5 điểm): Cho mệnh đề P: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 ”. Xét tính đúng sai của mệnh đề, giải thích và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề trên. + Lập đúng mệnh đề phủ định + kết luận đúng mệnh đề + Giải thích 5 (2,5 điểm) Câu 5(2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH, nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính AD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm C qua O. Hình vẽ (chỉ cần vẽ được tam giác cân có AH là đường cao): a) Tìm hai vector khác vecto – không cùng phương với . Viết đúng mỗi vecto được : đ b) Chứng minh . + chứng minh tứ giác AEDC là hcn + suy ra 6 (1,5 điểm) Câu 6 (1,5 điểm): Cho hàm số , có đồ thị là (P) và hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). Cmr với mọi giá trị m đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để . Lập đúng pt hđgđ : Tính đúng Chứng minh Tính đúng Giải được m = 2, m = 5
đang nạp các trang xem trước