TAILIEUCHUNG - Quyền phát triển: Nguồn gốc, đặc điểm cơ bản, bản chất pháp lý

Mời các bạn tham khảo tài liệu Quyền phát triển: Nguồn gốc, đặc điểm cơ bản, bản chất pháp lý sau đây để nắm bắt những nội dung về nguồn gốc lịch sử của quyền phát triển; đặc điểm cơ bản của quyền phát triển. Với các bạn chuyên ngành Luật học thì đây là tài liệu hữu ích. | QUYỀN PHÁT TRIỂN NGUỒN GỐC ĐẶC ĐlỂM cơ BẢN VÀ TÍNH PHÁP LÝ Nguyễn Thị Thanh Hải Phát triển là quá trình biến dổi thông thường theo chiều hướng tăng lên của mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. Trên phương diện xã hội phát triển có thể được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau trong đó có việc coi đó là quá trình mở rộng các quyền tự do . Theo cách tiếp cận này thước do sự phát triển của mỗi xã hội không chỉ giởi hạn ở các chỉ số kinh tế xã hội hay các tiến bộ về khoa học công nghệ mà còn ở khả năng đảm bảo các quyền và tự do cơ bản cho mỗi người. Thực tế là ngày nay phát triển không còn đơn thuần là một nhu cầu chính sách mà hơn thế vấn đề này đã và đang được ghi nhận như là một quyển của mọi cá nhân cộng đồng và quốc gia trên thế giới. Mặc dù đã được bàn cãi nhiều và đã có những cơ sở lý luận được thừa nhận rộng rãi nhưng cho đến nay nhiều khía cạnh về quyền phát triển đặc biệt là về nguồn gốc tính pháp lý và nội dung vẫn đang là vấn để gây tranh luận giữa các chính phủ cũng như trong giới nghiên cứu. 1. Nguồn gốc lịch sử của quyền phát triển. Lịch sử phát triển của quyền con người cho thấy quyền con người là một phạm trù không ngừng được mở rộng và nâng cao cả về nội dung số lượng và phạm vi. Trải qua các thời ký lịch sử khác nhau nhận thức về Ths. Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người Học viện CTQG Hổ Chí Minh. 1 Xem Amartya Sen. Phát triển là quyền tự do. Nxb. Thông kê tr 13. các quyền con người giờ đây không đơn thuần chi là yêu sách của cá nhân nhằm chống lại những hành động can thiệp lạm dụng từ phía nhà nước mà bao hàm cả những dòi hỏi để nhà nước phải tích cực thực sự chủ động và trực tiếp tham gia vào quá trình bảo đảm và thực thi quyền con người. Liên quan đến sự phân chia các nhóm quyển theo cách phân loại của Karel Vasak và nhiều nhà nghiên cứu thì nếu như các quyền dân sự chính trị là những quyển thuộc thế hệ quyền thứ nhất các quyền kinh tế xã hội và văn hoá thuộc thế hệ quyển thứ hai thì thế hộ quyền thứ ba gắn với các đòi hòi về .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.