TAILIEUCHUNG - Lý thuyết lấy mẫu

Dân số (tổng thể): Tập hợp tất cả các phần tử (cá thể) chúng ta cần nghiên cứu. Mẫu: Một số phần tử (cá thể) được chọn ngẫu nhiên trong dân số để khảo sát. | LÝ THUYẾT LẤY MẪU Dân số (tổng thể): Tập hợp tất cả các phần tử (cá thể) chúng ta cần nghiên cứu. Mẫu: Một số phần tử (cá thể) được chọn ngẫu nhiên trong dân số để khảo sát. ĐẠI CƯƠNG Ta chỉ tính toán và xử lý trên mẫu rồi suy ra kết quả cho toàn bộ dân số nên có thể mắc sai lầm. Để tránh khỏi sai lầm, việc lấy mẫu phải thực hiện sao cho mọi phần tử có cơ hội đồng đều được quan sát. Cĩ 2 cách lấy mẫu mẫu cĩ hồn lại: Phần tử vừa quan sát được trả lại cho tổng thể trước khi quan sát lần sau. mẫu khơng hồn lại: Phần tử vừa quan sát khơng trả lại cho tổng thể trước khi quan sát lần sau. ° Nếu tổng thể cĩ rất nhiều phần tử thì 2 cách lấy mẫu được được coi như nhau. Thơng thường, ta lấy mẫu để ước lượng những đại lượng chưa biết như: tỉ lệ, trung bình, phương sai, Gọi X1, X2, X3, ,Xn là những kết quả quan sát. Thơng thường chúng ta lấy mẫu trong 1 tổng thể rất nhiều nên các biến số ngẫu nhiên X1, X2, , Xn được coi như độc lập và cùng phân phối. II. THỐNG KÊ Để nghiên cứu một đặc tính nào đĩ của một dân số, ta lấy mẫu ngẫu nhiên (X1, X2, ,Xn) từ dân số đĩ và tính các giá trị tương ứng những giá trị này, là một hàm theo mẫu, ta gọi là thống ke Ký hiệu: Khi đã quan sát được mẫu, ta cĩ thể tính ra giá trị của một thống kê. Vì mẫu là ngẫu nhiên, nên T cũng là đại lượng ngẫu nhiên, nghĩa là T cĩ qui luật xác suất, cĩ vọng trị, cĩ phương sai, cĩ hàm mật độ Tùy theo từng vấn đề nghiên cứu, ta cĩ thể đặt ra một hay nhiều thống kê khác nhau. Các thống kê thường dùng là: 1. Trung bình mẫu: 2. Phương sai mẫu: hai trung bình: số hai phương sai: Thí dụ: Quan sát chiều cao X (cm) của 10 người, ta ghi được: 158cm, 163cm, 157cm, 162cm, 154cm, 152cm, 160cm, 159cm, 165cm, 156cm Với mẫu trên ta tính được: Trung bình mẫu: Phương sai của mẫu: III. THỐNG KÊ TRUNG BÌNH MẪU Định nghĩa: Cho mẫu (X1, X2, , Xn) trung bình mẫu là: 2. Qui luật xác suất của : a. Định lý: Nếu mẫu ngẫu nhiên (X1, X2,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.