TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ An

 Bài giảng "Kinh Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Mô hình hồi quy với biến giả" trình bày các nội dung: Bản chất của biến giả - mô hình trong đó các biến độc lập đều là biến giả, hồi quy với biến định lượng và biến định tính, sử dụng biến giả trong phân tích mùa, so sánh hai hồi quy: Phương pháp biến giả,. nội dung chi tiết của bài giảng. | CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ I. Bản chất của biến giả- Mô hình trong đó các biến độc lập đêu là biến giả Biến định tính thường biểu thị các mức độ khác nhau của một tiêu thức thuộc tính nào đó. Ví dụ . Để lượng hoá được biến định tính trong phân tích hồi quy người ta sử dụng kỷ thuật biến giả. ZĨZZIZZĨZEIZOZEI 5 13 2015 3 37 PM 1 Ví dụ 1 Một cty sử dụng 2 công nghệ CN sản xuất A B . Năng suất của mỗi CN là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn có phương sai bằng nhau kỳ vọng khác nhau. Hãy lập mô hình mô tả quan hệ giữa năng suất của cty với việc sử dụng CN sản xuất. Mô hình Yi P1 p2Zi Ui Trong đó Y năng suất Z biến giả r A T A Zi 1 nếu sử dụng CN A l 0 nếu sử dụng CN B 5 13 2015 3 37 PM 2 w V. 1. 1 Vi dụ 1 Ta có E Yi Zi 0 P1 Năng suất trung bình của CN B. E Yi Zi 1 P1 P2 Năng suất trung bình của CN A. P2 Chênh lệch năng suất giữa CN B và A. Giả thiết H0 P2 0 giữa CN A và CN B không có khác biệt về năng suất . j I j j j I j j j I j j j I j j 5 13 2015 3 37 PM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.