TAILIEUCHUNG - Tiếng làng

Kẻng bom chụp tại làng Diềm, Bắc Ninh. Ảnh: Lê Thiết Cương .Nếu chọn một nhạc cụ gần gũi nhất với người Việt thì nhất định đó là nhạc cụ - gõ chứ không phải hơi, dây hay phím. Chùa nào cũng có gác chuông, có nhiều chùa có cả gác trống, nhiều chùa có khánh đá, khánh đồng, ấy là chưa kể bộ chuông, mõ để tụng kinh. | Tiêng làng Bài viết của Họa sĩ Lê Thiết Cương Kẻng bom chụp tại làng Diềm Bắc Ninh. Ảnh Lê Thiết Cương Nếu chọn một nhạc cụ gần gũi nhất với người Việt thì nhất định đó là nhạc cụ - gõ chứ không phải hơi dây hay phím. Chùa nào cũng có gác chuông có nhiều chùa có cả gác trống nhiều chùa có khánh đá khánh đồng ấy là chưa kể bộ chuông mõ để tụng kinh. Trong âm nhạc bắt buộc phải có ba độ là cao độ trường độ cường độ thì mới thành được giai điệu thành được tiết tấu thì mới thành nhạc. Tiếng khánh trầm bổng tiếng chuông thì ngân nga ngắn dài tiếng trống thì mạnh nhẹ. Tức là cũng đủ ba độ. Thế còn chuông mõ Chắc đó là độ thứ tư tâm độ Bản thân tiếng chuông mõ đã là một thứ nhạc rồi một thứ kinh rồi. Tụng kinh thì phải có tiếng chuông tiếng mõ. Phật giáo chú trọng đọc - nghe tụng niệm không thể chỉ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.