TAILIEUCHUNG - Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành

Nội dung bài 3: Tự áp chế tài chính đến tự do hoá tài chính thuộc bài giảng Tài chính Phát triển trình bày về các hình thức áp chế tài chính, cân bằng thị trường khi có kiểm soát lãi suất, tác động của áp chế tài chính, tự do hóa tài chính theo trình tự, tự do hóa tài chính và bất ổn định kinh tế vĩ mô. | Development Finance Lecture 2 From Financial Repression to Financial Liberalization Bài 3 Từ áp chế tài chính đến tự do hóa tài chính Tài chính Phát triển Học kỳ Hè 2014 Giảng viên Nguyễn Xuân Thành Áp chế tài chính Financial Repression Ỷ . Nền kinh tế được gọi là bị áp chế về mặt tài chính khi chính phủ đánh thuế hay can thiệp từ đó làm biến dạng thị trường tài chính nội địa Shaw và McKinnon 1973 . Áp chế tài chính là hiện tượng phổ biến ở các nước đang phát triển trong thập niên 1970 và 80. Tư duy dân tộc chủ nghĩa nationalism và mô hình nhà nước dẫn dắt phát triển state-led development là những yếu tố quan trọng nhất dẫn đến tình trạng này. Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Trong một hệ thống tài chính bị áp chế nhà nước coi hệ thống tài chính là công cụ ngân sách J. J. . Huy động tiền trực tiếp từ hệ thống tài chính để tạo nguồn thu ngân sách. J. J. j. z Phân bổ tín dụng đến các dự án đầu tư của nhà nước hay được nhà nước iưj tiên phát triển theo hình thức chỉ định với lãi suất Iưj đãi và hay được nhà nước bảo lãnh. J Hệ thống tài chính được kiểm soát chặt chẽ vì mục địch khai thác nguồn lực I I I I tài chính cho khu vực nhà nước thay vì để đảm bảo hoạt động an toàn prudential regulation . Nguyen Xuan Thanh 1 Development Finance Lecture 2 From Financial Repression to Financial Liberalization Các hình thức áp chế tài chính Duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức cao J Tỷ lệ dự trự bắt buộc đối với tiền gửi do ngân hàng trung ương áp đặt lên các tổ chức tài chính nhận tiền gửi. Trong một hệ thống tài chính bình thương dự trữ bắt buộc là cong cụ để NHTW điều hành chính sách tiền tệ với mức thông thường dưới 10 . J Trong một hệ thống tài chính bị áp chế nặng nề nhà nước duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc rất cao trên 10 với mục đích huy động vốn cho chính phủ thông qua hệ thống ngân hàng. Kiểm soát lãi suất . .. .v Áp đặt trần lãi suất cho vay và hay trần lãi suất tiền gửi với mục địch là kiểm soát lãi suất ở mức thấp hơn mức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.