TAILIEUCHUNG - Ebook Chế độ dân chủ nhà nước và xã hội: Phần 2

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Bầu cử - Cơ chế thực thi dân chủ quan trọng, chế độ liên bang và các hình thức tổ chức nhà nước, các đảng chính trị và tổ chức xã hội, văn hóa và dân chủ, nước Nga giữa quá khứ và tương lai. . | CHƯƠNG 5 BẦU CỬ - Cơ CHẾ THỰC THI DÂN CHỦ QUAN TRỌNG 1. Bầu cử là gì Dân chủ đòi hỏi phài có tổng tuyển cử trực tiếp và công khai. Nhung ở đây tôn tại nhiều vẩn đề phức tạp và mâu thuẫn không chi vê mặt thực tiên mà còn cả về mặt triết học vì cử tri khác nhau không chi về năng lựt mà còn về đóng góp đối với xã hội hợ có những kinh nghiệm sống đam mê và quyền lợi hoàn toàn khác nhau. Bầu cử dân chủ là gì Jeane Kirkpatrick cựu Đại sứ Mĩ ở Liên Hiệp Quốc phát biểu về vấn đ ê này như sau Bầu cử không chì có ý nghĩa tượng trưng. Đây là các cuộc bầu cử theo định kì có tính cạnh tranh đại diện và chung cuộc trong khi tiến hành tuyền cừ các công dân có quyền tự do chi trích chính phủ công bố sự chi trích và đưa ra kiến nghị lựa chọn những người tham gia vào việc giãi quyết các vấn đề hệ trọng trong chính phù. Như vậy là theo Jeane Kirkpatrick các tiêu chí chủ yếu của bầu cừ là cạnh tranh định kì đại diện và chung cuộc. 124 CHẾ Độ DÂN CHỦ Sau đây chúng ta sẽ xem xét từng tiêu chí một cách cụ thế. Tính cạnh tranh. Cạnh tranh đòi hói không chi khả năng tham gia tranh cử cùa phe đối lập. Quyền tự đo ngôn luận tự do hội họp và tự do đi lại phải đưực tôn trọng. Đối lập phải được sử dụng các phương tiện phát thanh và truyền hình không bị áp dụng những biện pháp kiểm duyệt bổ sung. Tính định kì. Định kì là tiêu chí cực kì quan trọng nó có nghĩa là sau một thời gian nhất định do Hiến pháp quy định các lãnh tụ chính trị lại phải được qùân chúng cử trì ủy nhiệm cho tiếp tục nắm giữ chức vụ. Xã hội dân chủ khác với các chế độ khác ở chỗ một lãnh tụ chính tri nào đó có thế không được bầu không tái đẳc cử . Tại nhiều nước quy luật này không được áp dụng cho các quan tòa. Tính đại diện. Mọi người đều biết rằng chính phủ do một nhóm nhỏ nào đó bầu ra không thể được coi là chính phủ dân chủ. Lịch sử đã chứng kiến những cuộc đấu tranh cùa các nhóm dân chúng khác nhau dân tộc tôn giáo sấc tộc thiểu số vì bị tước quyền bầu cử. Tính chung cuộc. Tính chung cuộc đòi hỏi râng các lãnh tụ được bầu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.