TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Văn Vũ An

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về chủ nghĩa trọng nông, hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa trọng nông; kinh tế chính trị học tư sản cổ điển. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Kinh tế. | KQHT 4. HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng A- Chủ nghĩa Trọng nông Hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa Trọng nông Trường phái Trọng nông đã khái quát hóa những tiến bộ mới nhất trong nền kinh tế thế kỷ thức XVIII và đã xuất hiện trong cuộc đấu tranh phê phán chủ nghĩa Trọng thương Trung tâm mâu thuẩn kinh tế Pháp lúc này là ở nông nghiệp, do đó nhiều học giả Pháp tin tưởng cuộc cách mạng phải bắt đầu từ nông nghiệp Nội dung tư tưởng của chủ nghĩa Trọng nông Trọng nông cho rằng nguồn gốc của cải, sự giàu có của một quốc gia không phải là vàng bạc mà là khối lượng lương thực, thực phẩm dồi dào để thỏa mãn nhu cầu dân chúng Thương nghiệp theo các nhà Trọng nông không thể sinh ra của cải được, “trao đổi không sản xuất ra được gì cả” Một số lý luận của Trường phái Trọng nông Lý luận về sản phẩm ròng: Sản phẩm của người làm ruộng được chia làm 2 bộ phận: Một bộ phận dùng để nuôi sống bản thân người lao động, còn bộ phận kia dôi ra cấu thành sản phẩm ròng. Như vậy, sản phẩm ròng là thu nhập thuần túy của xã hội sau khi trừ đi tiền công Một số lý luận của Trường phái Trọng nông Theo F. Kéner chỉ có nông nghiệp mới sinh lợi, còn công nghiệp và thương mại là vô bổ Giai cấp sản xuất Giai cấp sản xuất Giai cấp sở hữu Giai cấp ko sản xuất 1 tỉ 1 tỉ 1 tỉ 1 tỉ 2 tỉ 5 tỉ Thuyết chu trình luân chuyển kinh tế Một số lý luận của Trường phái Trọng nông Lý thuyết về tư bản, tiền công và sự bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận của Jean. Jacque Turgo Về tư bản, theo ông, tư bản không chỉ là tiền tệ mà là giá trị được tích lũy lại Về tiền công: Ông cho rằng tiền công nên phải thu hẹp mức sinh họat tối thiểu do sự cạnh tranh của công nhân và quyền của nhà tư bản có thể lựa chọn sức lao động rẻ nhất trong số hiện có B- Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Hoàn cảnh ra đời Tất cả những điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học cuối thế kỷ XVII đòi hỏi phải có sự thay đổi quan điểm lý luận, tức là yêu cầu phải đưa ra đựơc những quan điểm kinh tế mới .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.