TAILIEUCHUNG - Xã hội học về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, một chặng đường 20 năm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng - Nguyễn Đình Tấn

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Xã hội học về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, một chặng đường 20 năm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, một chặng đường 20 năm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng xã hội học,. | 6 Xã hội học số 3 111 2010 xã hội học vể cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội -một chặng đường 20 năm nghiên cứu phát triển VÀ ỨNG DỤNG nguyễn đình tấn Viện Xã hội học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Ho Chí Minh đã trải qua 20 năm xây dựng và phát triển. Trong định h ống và các nội dung nghiên cứu của mình cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội luôn là một chủ đề tập trung chú ý và đã giành đ Ợc nhiều kết quả rất đáng ghi nhận. Từ những bài báo đầu tiên Phân tích cơ cấu xã hội từ giác độ xã hội học Tạp chí Xã hội học số 2 1992 Góp phần tìm hiểu khái niệm phân tầng xã hội Tạp chí Xã hội học số 3 1993 tối cuốn sách Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 1998 tái bản có bổ sung tại Nhà xuất bản Lý luận Chính trị năm 2005 và nhiều giáo trình tổng quan đề tài khoa học . có thể tổng kết và đúc rút lại thành 5 đóng góp cho sự phát triển lý luận về Cơ cấu xã hội và Phân tầng xã hội ỏ Việt Nam nh sau. Thứ nhất sử dụng giác độ tiếp cận của triết học và khoa học tự nhiên vào việc xem xét cơ cấu xã hội coi cơ cấu xã hội như là kết cấu và hỉnh thức tô chức bên trong của một xã hội nhất định trong đó các đơn vị cấu thành của nó đ Ợc sắp xếp phân bố liên hệ vối nhau không phải một cách ngẫu nhiên mà theo một trật tự cấu trúc nhất định đ Ợc hiểu nh là một hình mẫu đ Ợc sắp xếp hợp lý và có khả năng lặp lại nh vậy ỏ những khách thể vật chất xã hội đa dạng khác. Cơ cấu xã hội không phải là cái bất biến mà là cái t ơng đối ổn định bao hàm tính quy luật là sự thống nhất giữa mặt on định vối mặt động mặt khả biến của xã hội. Nếu lịch sử tiến hoá có xu h ống vừa duy trì một phần cái cũ vừa có xu h ống liên tục biến đổi phá vổ sắp xếp lại cơ cấu để hình thành những cơ cấu xã hội mối thì cơ cấu xã hội là cái t ơng đối ổn định ít động hơn so vối lịch sử tiến hoá phát triển. Cơ cấu xã hội là một cấu trúc tự nhiên có những nét chung về mặt cơ cấu phổ biến trong tất cả các khách thể vật chất xã hội và tự nhiên khác. Song cơ cấu xã hội có nét đặc thù bỏi các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    158    1    25-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.