TAILIEUCHUNG - DƯỢC HỌC - LONG NHÃN NHỤC
Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Ích Trí (Thần Nông Bản Thảo), Long Mục (Ngô Phổ Bản Thảo), Á Lệ Chi (Khai Bảo Bản Thảo), Qủy Nhãn, Viên Nhãn (Tục Danh), Lệ Nô, Mộc Đạn (Bản Thảo Đồ Kinh), Lệ Chi Nô, Quế Viên Nhục, Nguyên Nhục, Mật Tỳ, Tế Lệ Ích Trí, Yến Noãn, Ly Châu, Giai Lệ, Lệ Thảo, Lệ Duyên, Tỷ Mục, Khôi Viên, Lệ Châu Nô, Long Nhãn Cẩm, Hải Châu, Hải Châu Tùng, Long Nhãn Cân (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Euphoria longana Lamk. Họ khoa học: Họ Bồ Hòn (Sapindaceae). Mô. | DƯỢC HỌC LONG NHÃN NHỤC Xuất xứ Bản Kinh. Tên khác Ích Trí Thần Nông Bản Thảo Long Mục Ngô Phổ Bản Thảo Á Lệ Chi Khai Bảo Bản Thảo Qủy Nhãn Viên Nhãn Tục Danh Lệ Nô Mộc Đạn Bản Thảo Đồ Kinh Lệ Chi Nô Quế Viên Nhục Nguyên Nhục Mật Tỳ Tế Lệ Ích Trí Yến Noãn Ly Châu Giai Lệ Lệ Thảo Lệ Duyên Tỷ Mục Khôi Viên Lệ Châu Nô Long Nhãn Cẩm Hải Châu Hải Châu Tùng Long Nhãn Cân Hòa Hán Dược Khảo . Tên khoa học Euphoria longana Lamk. Họ khoa học Họ Bồ Hòn Sapindaceae . Mô tả Cây cao 5-7m. Lá mọc so le kép hình lông chim gồm 5-9 lá chét nguyên hẹp dày cứng dài 7-20cm rộng 2 5-5cm. Ra hoa vào tháng 2-3 màu vàng nhạt mọc từng chùm ở đầu cành hoặc kẽ lá. Hoa gồm 5 lá đài 5 cánh rời nhau 6-10 nhụy bầu 2-3 ô. Quả hành tròn vỏ ngoài ráp màu vàng nâu bên trong có cùi mọng nước ngọt áo hạt giữa có hạt đen bóng. Địa lý Trồng nhiều ở khắp nơi. Thu hái chế biến Vào tháng 6-8 khi Nhãn chín thì hái về. Bộ phận dùng Cùi của quả. Bào chế Chọn loại Nhãn lồng đã chín cùi dày ráo nước đem phơi nắng to hoặc sấy nhẹ ở nhiệt độ 40-500C đến khi lắc quả có tiếng kêu lóc cóc mang ra bóc vỏ lấy cùi rồi sấy ở nhiệt độ 50-600C tới độ ẩm dưới 18 cầm không dính tay là được. Long nhãn đã chế biến rồi nhưng sợ để lâu có nhiễm trùng nên đem chưng cách thủy độ 3 giờ sấy gần khô. Nếu dùng làm thuốc hoàn thì gĩa nát với bột thuốc khác hoặc nấu nhừ lấy nước đặc bỏ bã cô đặc lẫn với mật mà luyện thuốc .
đang nạp các trang xem trước