TAILIEUCHUNG - Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3 - Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin

Nội dung chương 3 "Mô hình quan niệm của hệ thống thông tin" thuộc bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống giới thiệu đến các bạn mô hình quan niệm, mô hình thực thể, mối quan hệ, mối quan hệ giữa các tập thực thể, một vài nhận xét rà soát lại mô hình ER,. Với các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH QUAN NIỆM CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 1. Giới thiệu về mô hình quan niệm Mô hình quan niệm Mô hình quan niệm về dữ liệu: - là sự mô tả toàn bộ dữ liệu của hệ thống, những mô tả này độc lập với các lựa chọn môi trường cài đặt, là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu của hệ thống ở mức quan niệm. Mô hình quan niệm về xử lý: - mô tả toàn bộ các quy tắc xử lý được áp dụng cho dữ liệu của hệ thống. Mô hình quan niệm của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô hình liên quan đến nhau như sau: 2. Mô hình thực thể - mối quan hệ (ER) Ý nghĩa của mô hình Mô hình ER Do Peter Chen đề xuất năm 1976, được sử dụng rộng rãi từ năm 1988. Mô hình ER là một cách để mô tả thế giới thực gần gũi với quan niệm và cách nhìn nhận bình thường. Đặc điểm: - Mô tả logic chi tiết dữ liệu của một tổ chức hoặc một lĩnh vực nghiệp vụ - là công cụ để phân tích thông tin nghiệp vụ. - được sử dụng rộng rãi trong các phần mềm trợ giúp và thiết kế máy tính 2. Mô hình thực thể - mối quan hệ (ER) Các thành phần của mô hình ER Mô hình ER gồm các thành phần Các tập thực thể Các mối quan hệ giữa các thực thể Các thuộc tính của các thực thể Các mối quan hệ để mô tả kiểu kết nối giữa các thực thể 2. Mô hình thực thể - mối quan hệ (ER) Thực thể và tập thực thể Ký hiệu Ví dụ: Mã số nhân viên, họ tên, ngày sinh, đơn vị, nơi sinh là các yếu tố thông tin tạo thành tập tập thực thể NHÂN VIÊN. Nhân viên 2. Mô hình thực thể - mối quan hệ (ER) Thuộc tính Thuộc tính đơn: giá trị của nó không thể phân tách được trong các xử lý theo một ý nghĩa tương đối nào đó. Ví dụ: HỌTÊN là thuộc tính đơn trong hệ thống thông tin “Quản lý nhân sự” -> Không có nhu cầu tách HỌTÊN thành hai thuộc tính HỌLÓT và TÊN Thuộc tính phức hợp Được tạo từ những thuộc tính đơn khác nhau. Ví dụ: Thuộc tính Ngày sinh là gộp của 3 thuộc tính ngày, tháng và năm sinh. Thuộc tính lặp (đa trị) Thuộc tính có thể nhận nhiều hơn một giá trị đối với mỗi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.