TAILIEUCHUNG - Giáo trình môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản: Phần 2 - TS. Trịnh Hoài Thu (chủ biên)

(NB) Giáo trình môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản: Phần 2 gồm nội dung chương 2 của giáo trình. Nội dung phần 2 trình bày các kiến thức về nhịp điệu - nhịp - nhịp độ. Đây là một tài liệu giảng dạy và học tập cho hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc nói chung và cho trường Đại học sư phạm Nghệ thuật TW nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn giảng dạy Đại học sư phạm Âm nhạc hiện nay. | CHƯƠNG 2. NHỊP ĐIỆU - NHỊP - NHỊP ĐỘ . Nhịp đ iệu trường độ cơ bản và trường độ tự do. . Nhịp điệu - còn gọi là tiết tấu rhythm Theo sách Nhạc lý cơ bản của tác giả người Nga in lần thứ sáu có chỉnh sửa bổ sung phát hành năm 1985 tại Nhạc viện Hà Nội do Nguyễn Xinh dịch và chú giải thì gọi là nhịp điệu rhythm . Theo cách dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt thì từ rhythm cũng đều được dịch là nhịp với âm nhạc là nhịp điệu hay tiết điệu. Khái niệm về nhịp đ iệu là sự chuyển tiếp những độ dài của các âm thanh. Những âm thanh này nối tiếp nhau bởi các độ dài của âm thanh có tương quan thời gian khác nhau. Khi hợp lại với nhau theo một trật tự nhất định độ dài của các âm thanh tạo ra các nhóm nhịp điệu. Các nhóm này ghép lại hình thành nhịp điệu chung của tác phẩm. Trong âm nhạc nhịp đ iệu kết hợp chặt chẽ với độ cao của âm thanh và có tầm quan trọng đặc biệt không thể tách rời. Tuy nhiên trong một số sách lý thuyết âm nhạc gần đây như LÝ thuyết âm nhạc cơ bản của Phạm Tú Hương giáo trình Cao đẳng sư phạm Nxb Đại học sư phạm năm 2007 Giáo trình âm nhạc tập 1-Lý thuyết âm nhạc của Lê Anh Tuấn chủ biên Lê Đức Sang Trần Văn Minh Nxb Giáo dục năm 2006 Thuật ngữ âm nhạc Anh-Đức-Việt của Nguyễn Bách Tiến Lộc Hạnh Thy Nxb âm nhạc năm 2000 . thì gọi rhythm là tiết tấu. Khái niệm về tiết tấu rhythm Chỉ sự nối tiếp có tổ chức các trường độ giống nhau và khác nhau của âm thanh. Khi liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định trường độ của âm thanh tạo ra nhóm tiết tấu còn gọi là hình tiết tấu . Hình tiết tấu là đường nét tiêu biểu về trường độ của tác phẩm âm nhạc. Có thể thấy cả hai khái niệm trên đều có một điểm chung khi giải thích về rhythm đó là chỉ sự nối tiếp nhau các độ dài của âm thanh một cách có tổ chức. Qua thực tế dạy học âm nhạc trong các trường nhạc chuyên nghiệp hiện nay chúng tôi thấy cách gọi rhythm là tiết tấu được dùng thông dụng hơn với cách gọi là nhịp điệu. Ví dụ 40 34 Nhạc và lời Phạm Tuyên Ca khúc này được xây dự ng và phát triển từ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.