TAILIEUCHUNG - Bài giảng: Bán Phá giá trong ngoại thương

Việc xác định mức thuế chính thức sẽ được tính toán dựa trên các số liệu thực tế (của từng khoảng thời gian từ 12 tháng đến không quá 18 tháng) sau khi có yêu cầu của một trong các bên liên quan về việc tính thuế chính thức. Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ hội lớn để xâm nhập những thị trường mới, rộng lớn và hấp dẫn. Đồng thời cũng tiềm ẩn không ít thách thức, trong đó có thuế chống bán phá giá | DUMPING BÁN PHÁ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG Trình bày: Nhóm 3 Nguyễn Thanh Nguyên Nguyễn Quyết Trương Bích Phương Võ Thanh Sơn Phạm Ngọc Anh Tài CAO HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN K16 ĐH KINH TẾ 23/01/2008 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ hội lớn để xâm nhập những thị trường mới, rộng lớn và hấp dẫn. Đồng thời cũng tiềm ẩn không ít thách thức, trong đó có thuế chống bán phá giá. NỘI DUNG Bán phá giá (dumping) là gì? Tại sao lại có hiện tượng bán phá giá? Cơ sở kinh tế học cho việc bán phá giá. Thiệt hại của việc bán phá giá? Làm thế nào để xác định bán phá giá? Các biện pháp hạn chế bán phá giá. Thuế chống bán phá giá Có phải mọi trường hợp bán phá giá đều có thể bị đánh thuế chống bán phá giá? Thuế chống bán phá giá chính thức được áp đặt vào thời điểm nào? Các số liệu thống kê về bán phá giá của Việt Nam. NỘI DUNG Tài liệu tham khảo Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI - Tài liệu chống bán phá giá. Routledge – International Economics. 6th Edition. 2004 1. Bán phá giá (dumping) là gì? Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị trường nước xuất khẩu. 1. Bán phá giá (dumping) là gì? Hiểu một cách đơn giản hơn, nếu giá xuất khẩu (giá XK) của một mặt hàng thấp hơn giá nội địa (giá thông thường) của nó thì sản phẩm đó được coi là bán phá giá tại thị trường nước nhập khẩu sản phẩm đó. 2. Tại sao lại có hiện tượng dumping? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dumping trong thương mại quốc tế. Nhiều trường hợp việc bán phá giá có mục đích không lành mạnh để đạt những lợi ích nhất định: Loại bỏ các đối thủ cạnh tranh, chiếm thế độc quyền. Chiếm lĩnh thị phần. Thu ngoại tệ mạnh 2. Tại sao lại có hiện tượng dumping? Và đôi khi, việc bán phá giá là nằm ngoài sự mong muốn của nhà sản xuất: xuất khẩu nhưng không thể bán được hàng. thặng dư cung sản xuất (cung vượt cầu). sản xuất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.