TAILIEUCHUNG - Ebook Mật độ mức hạt nhân: Phần 2

Phần 2 của cuốn sách "Mật độ mức hạt nhân" gồm chương 4 và chương 5. Chương 4 trình bày phương pháp hiện tượng luận để tính mật độ mức hạt nhân và chương 5 là lý thuyết mật độ mức hạt nhân khi số kích thích cố định. Kết thúc quyển sách này là phần phụ lục trong đó đưa vào một vài bảng số liệu. Đó là các số liệu thực nghiệm về mật độ cộng hưởng nơtron, và cả bảng các giá trị các thông số mà chúng được sử dụng rộng rãi trong phương pháp hình thức luận mật độ mức hạt nhân nguyên tử. Mời các bạn tham khảo. | Ch−ơng 4 mô tả hiện tượng luận mật độ mức hạt nhân nguyên tử Mô tả hiện tượng luận ảnh h−ởng chuyển động tập thể lên mật độ mức. Trong những năm gần đây người ta chú ý nhiều đến sự tăng tập thể của mật độ mức [43]. Đơn giản nhất là ảnh h−ởng của chuyển động tập thể lên mật độ mức được khảo sát trong khuôn khổ mẫu suy rộng. Để mô tả mật độ trạng thái ω(E) trong mẫu suy rộng người ta giả thiết rằng xảy ra gần đúng gián đoạn ˆ () và Hamilton H cùng hàm sóng của nó có thể viết ở dạng () và () tức là: ˆ ˆ ˆ ˆ H = Hin + Hvib + Hrot ; ψ = ψvibψinψrot ˆ Các mức năng lượng – các giá trị riêng của toán tử H có dạng [4]: 1 h2 E = Ein + hω (ν + ) + J(J +1) 2 2ℑ⊥ () 2 ở đây Ein, hω , h / 2ℑ⊥ - năng lượng của các lượng tử chuyển động nội tại, dao động và quay t−ơng ứng, ν và J là các số lượng tử dao động và quay ; ℑ⊥ - mô men quán tính đối với trục vuông góc với trục đối xứng của hạt nhân. Theo , mật độ trạng thái ω được xác định bằng ph−ơng pháp biến đổi Laplax ngược từ tổng thống kê Q(β) mà đối với Hamilton của hệ () có thể viết như sau: ˆ ˆ ˆ ˆ Q (β ) = Sp exp − β H = Sp exp − β H in + H vib + H rot = [ ( [ ( ˆ = Sp exp − β H in )] [ ( ( ))] ˆ ˆ )] Sp [exp (− β H )] Sp [exp (− β H )] = vib rot () = Q in (β ) Q vib (β ) Q rot (β ) ∞ ở đây: Q vib (β) = ∑ e −hω( ν+1/ 2)β () ν =0 là tổng thống kê của dao động. ∞ ⎡ h 2β ⎤ Q rot (β) = ∑ (2J + 1) exp ⎢− J (J + 1)⎥ J =0 ⎣ 2ℑ ⊥ ⎦ () là tổng thống kê của chuyển động quay. Trong công thức (), thừa số (2J+1) chỉ ra độ suy biến mức với J đã cho. Chúng ta quay lại tính mật độ trạng thái. Chúng ta nhận thấy rằng tích phân chuyển động duy nhất chung cho cả ba loại chuyển động là năng lượng toàn phần E của hệ. Trong trường hợp này theo , khi tính ω(E) chúng ta sử dụng 75 () và (). Sử dụng ph−ơng pháp đường yên ngựa đối với ω(E) chúng ta thu được: expS(β0 ) ω(E) = () 1 ∂2 lnQ 2 2π ∂β2 β=β 0 còn toạ độ điểm yên ngựa β0 thì thu từ ph−ơng trình: ∂S / ∂β = .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.