TAILIEUCHUNG - Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 3: Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài giảng về Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số - Toán 12 được thiết kế ấn tượng với nội dung chi tiết hướng dẫn HS tìm được giá trị của hàm số. Nắm được cách tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên một đoạn, của hàm số. Nắm được điều kiện đủ để hàm số có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Hy vọng bài giảng sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô giáo trong việc truyền đạt kiến thức cho các em học sinh cũng như làm cho tiết học thêm sinh động và lôi cuốn. | TRƯỜNG THPT TẬP SƠN BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 12 §3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Kiểm tra bài cũ Lập bảng biến thiên và tìm điểm cực trị của đồ thị hàm số sau x -1 0 1 y’ + 0 - 0 + 0 - y 2 2 1 Kết luận : Cực đại : (-1; 2) , (1; 2) Cực tiểu : (0; 1) Đáp án: Hình vẽ minh họa §3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ ĐỊNH NGHĨA 2. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT TRÊN KHOẢNG 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT TRÊN ĐOẠN Quan sát đồ thị của hàm số y=f(x) trên tập số thực R và trả lời các câu hỏi sau: y Trong các điểm của đồ thị hàm số trên điểm nào có tung độ lớn nhất ? x0 x O f(x0) M0 So sánh f(x) và f(x0)? với x là số thực tùy ý điểm M0 M1 M2 M x f(x) 1. ĐỊNH NGHĨA Cho hàm số y=f(x) liên tục trong khoảng K Nếu tồn tại số sao cho thì số gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trong khoảng K tại điểm Kí hiệu: Cho hàm số y=f(x) liên tục trong khoảng K Nếu tồn tại số sao cho thì số gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trong khoảng K tại điểm Kí hiệu: x -1 0 1 y’ + 0 - 0 + 0 - y 2 2 1 Giá trị nhỏ nhất của hàm số không tồn tại Từ bài tập kiểm tra bài cũ ta có Hãy quan sát đồ thị hàm số trên tập số thực R và nhận xét Trong các điểm của đồ thị hàm số trên điểm nào có tung độ lớn nhất , nhỏ nhất? Vậy trên tập xác định của hàm số trên có tồn tại GTLN,GTNN hay không ? không tìm được điểm nào cả không tồn tại GTLN , GTNN Từ bảng biến thiên của hàm số sau hãy cho biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đó trên tập xác định của nó. x 2 y’ -- 0 + y -1 giá trị nhỏ nhất là -1,không tồn tại giá trị lớn nhất 2. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT TRÊN KHOẢNG Phương pháp: Lập bảng biến thiên trên khoảng đó rồi kết luận. Bài toán 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (a;b)(a có thể là ,b có thể là ) Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau : trong khoảng x -1 1 y’ - 0 + 0 - y 2 -2 Giải x -1 1 y’ - 0 + 0 - y 2 -2 Bảng biến thiên Giá trị nhỏ nhất của hàm số không tồn tại 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT TRÊN ĐOẠN Bài toán 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [a;b] *Phương pháp: Lập bảng biến thiên trên đoạn đó rồi kết luận. Cách 1 : Định lí: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trong đoạn [a;b] thì nó luôn đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó O x y b a f(a) f(b) Cách 2 : y’ các điểm mà tại đó y’=0 hoặc y’ không xác định 4i. So sánh các giá trị ở 3i rồi kết luận max , min Chú ý: Nếu đề bài không cho rõ phải tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên khoảng hoặc đoạn nào có nghĩa là ta đi tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên tập xác định của hàm số đó Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau : trong đoạn Giải: Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau : trong đoạn Giải: Củng cố 1) Nêu phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong một khoảng 2) Nêu phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn [a;b] Bài học kết thúc. Giáo viên cùng tập thể lớp thực hiện. Xin chào tạm biệt.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.