TAILIEUCHUNG - Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 2: Cực trị hàm số

Đề giúp cho học sinh nhận biết các khái niệm cực đại, cực tiểu, biết phân biệt các khái niệm lớn nhất, nhỏ nhất. Nắm vững các điều kiện đủ để HS có cực trị. Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị của hàm số, hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm. Và học sinh biết ứng dụng kiến thức đã học để làm bài tập trong SGK và nâng cao. Hãy tham khảo những bài giảng Cực trị hàm số - Toán Giải tích lớp 12. Chúc quý thầy cô giáo và các em có tiết học và giảng dạy thú vi. | CUÛA HAØM SOÁ CÖÏC TRÒ Bài giảng toán 12 đại số chương 1 bài 2 Bài toán: 1. Dựa vào đồ thị của các hàm số sau, hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong các khoảng đã cho. a) y=-x2+1 trong khoảng (- ;+ ) b) trong các khoảng 2. Lập bảng biến thiên của các hàm số trên tương ứng với các khoảng đã cho. x - 0 + y’ y 1 x 1/2 1 3/2 3 4 y’ y 4/3 0 1. Khái niệm cực trị của hàm số: Định nghĩa: Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D và x0 D a) x0 là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a;b) chứa x0 sao cho (a;b) D và f(x) f(x0) với mọi x (a;b) \{x0}. Ta nói hàm số đạt cực tiểu tại x0 f(x0) gọi là giá trị cực tiểu của hàm số ,ta viết yCT hoặc fCT 2. Điều kiện cần để có cực trị: Định lý 1: Nếu f có đạo hàm tại xo và đạt cực trị tại xo thì f’(xo) =0 Chứng minh: (xem SGK) Chú ý : Đảo lại của định lí là sai §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. Hàm số y=x3 Hàm số có đạo hàm triệt tiêu tại x=0 nhưng không có cực trị tại x=0. §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. có đồ thị: Ví dụ 1: Hàm số y = x3 tăng trên R . Có y’=3x2, .y’=0 x=0. Ví dụ 2: b) Hàm số §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. Hàm số đạt cực đại tại x=2 ,cực tiểu tại x=0. Chú ý: là hàm không có đạo hàm tại x=0 có đồ thị: Như vậy: Hàm số có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng không hoặc không xác định 3)Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị: a) Nếu f’(x) >0; x (a; x0) và f’(x) Bài toán: 1. Dựa vào đồ thị của các hàm số sau, hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong các khoảng đã cho. a) y=-x2+1 trong khoảng (- ;+ ) b) trong các khoảng 2. Lập bảng biến thiên của các hàm số trên tương ứng với các khoảng đã cho. x - 0 + y’ y 1 x 1/2 1 3/2 3 4 y’ y 4/3 0 1. Khái niệm cực trị của hàm số: Định nghĩa: Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D và x0 D a) x0 là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a;b) chứa x0 sao cho (a;b) D và f(x) < f(x0) với mọi x (a;b) \{x0}. Ta nói hàm số đạt cực đại tại x0 f(x0) gọi là giá trị cực đại của hàm số ,ta viết yCĐ hoặc fCĐ §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. 1. Khái niệm cực trị của hàm số: Định nghĩa: Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D và x0 D §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. Hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại xo, ta gọi là hàm số đạt cực trị tại xo. f(xo) gọi là giá trị cực trị của hàm số. b) x0 là điểm cực tiểu của hàm số

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.