TAILIEUCHUNG - Polime và vật liệu polime - Phạm Ngọc Sơn

nội dung tài liệu "Polime và vật liệu polime" để nắm bắt được khái niệm, phân loại, danh pháp, tính chất, cách điều chế polime, vật liệu polime,. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học tập và ôn thi Đại học, Cao đẳng. | Khóa học LTĐHKIT-1 Môn Hóa học Thầy Phạm Ngọc Sơn Polime và vật liệu polime POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên PHẠM NGỌC SƠN Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Polime và vật liệu polime thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 Môn Hóa học Thầy Phạm Ngọc Sơn tại website . Để có thể nắm vững kiến thức phần Polime và vật liệu polime Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ Nilon-6 NH CH2 6CO n do các mắt xích -NH CH2 6CO- tạo nên n được gọi là hệ sốpolime hoá hay độ polime hoá . 2. Phân loại Theo nguồn gốc polime thiên nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên như cao su xenlulozơ . polime tổng hợp do con người tổng hợp nên như polietilen nhựa phenol-fomanđehit . polime nhân tạo hay bán tổng hợp do chế biến một phần polime trong thiên nhiên như xenlulozơ trinitrat tơ visco . Theo cách tổng hợp polime trùng hợp tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp . polime trùng ngưng tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng . 3. Danh pháp -eCH2-CHCh n - CH2 h h2 C II. H K lll c h5 poli butađien stiren poli vinyl clorua Từ vinyl clorua tổng hợp được poli vinyl clorua poli metyl metacrylat . Một số polime có tên riêng tên thông thường . Thí dụ Teflon - CF2-CF2Ạ-n nilon-6 NH CH. CO xenlulozơ C6H10Ơ5 n . II. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí - Chất rắn không bay hơi không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Khi nóng chảy đa số polime cho chất lỏng nhớt để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn. - Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường một số tan được trong dung môi thích hợp cho dung dịch nhớt thí dụ cao su tan trong benzen toluen . - Nhiều polime có tính dẻo polietilen polipropilen . một số khác có tính đàn hồi cao su số khác nữa có thể kéo được thành sợi

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.