TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ theo CEDAW "

Đây là những công chứng viên vì lí do cá nhân hay các điều kiện khách quan khác mà không thể thực hiện hoạt động công chứng trong khi họ vẫn có đủ các điều kiện về tư cách đạo đức, năng lực chuyên môn để hành nghề. Vì thế, Luật công chứng cần có những quy định về bổ nhiệm lại với các công chứng viên được miễn nhiệm hoặc bị miễn nhiệm thuộc hai nhóm trên khi những trở ngại hạn chế việc thực hiện hoạt động công chứng không còn và những người này có nguyện vọng. | Hiến pháp Việt Nam với việc thục hiện CEDAW PHẤP LUẬT VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG của phụ nữ TRONG ŨNH VỤC CHÂM sóc sức KHOẾ THEO CEDAW Kể từ khi xã hội loài người chuyển sang chế độ phụ hệ địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội thấp hơn nam giới một cách rõ rệt sự phân biệt đối xử với phụ nữ tồn tại ở khắp mọi nơi là trở ngại lớn cho việc phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới vào đời sống chính trị - xã hội và gia đình trong việc phục vụ đất nước và loài người. Nhận thức rõ vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp phát triển đất nước xây dựng thế giới giàu mạnh hoà bình cũng như những thiệt thòi mà phụ nữ phải gánh chịu do phân biệt đối xử phụ nữ khắp nơi trên thế giới không ngừng đấu tranh giành quyền bình đẳng nam nữ. Sự ra đời của CEDAW là kết quả đấu tranh của phụ nữ toàn cầu và của Uỷ ban vì địa vị của phụ nữ của Liên hợp quốc. CEDAW là văn kiện trọng tâm và toàn diện nhất về quyền bình đẳng của phụ nữ. Không chỉ giải thích ý nghĩa của quyền bình đẳng Công ước còn chỉ ra phương thức giành quyền bình đẳng nam nữ trong mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ. Quyền bình đẳng của phụ nữ về lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ được thể hiện trong phần mở đầu rải rác ở một số điều của CEDAW và tập trung tại Điều 12 1. Các nước tham gia Công ước phải áp Ths. BÙI THỊ ĐÀO dụng mọi biện pháp thích hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhằm bảo đảm cho phụ nữ trên cơ sở bình đẳng nam nữ được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ kể cả các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. 2. Ngoài các quy định ghi trong phần 1 của điều này các nước tham gia Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ các dịch vụ thích hợp liên quan đến việc thai nghén sinh đẻ và thời gian sau sinh cung cấp các dịch vụ không phải trả tiền nếu cần thiết đảm bảo cho phụ nữ chế độ dinh dưỡng thích hợp trong thời gian mang thai và cho con bú . Ở Việt Nam quyền bình đẳng nam nữ là quyền cơ bản của công dân được quy định ngay từ Hiến pháp đầu tiên của Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.