TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo nội dung bài giảng "Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân" dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập. Bài giảng được thiết kế bằng Powerpoint chuyên nghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. | CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ NGUYỄN TUÂN I. TÌM HIỂU CHUNG 1/. Vài nét về tác giả 1/ Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) - Sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn - Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội Là nhà văn suốt đời săn tìm cái đẹp, là nghệ sỹ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo. Sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành công ở thể tuỳ bút - Taực phaồm: Một chuyeỏn ủi, Vang boựng moọt thụứi, Thieỏu queõ hửụng, Chieỏc lử ủoàng maột cua ? Em biết gì về tác giả Nguyễn tuân? hãy trình bày một cách kháI quát về tác giả? Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. - Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa, bất đắc chí, dùng cái tôi tài hoa ngông nghênh và “thiên lương” để đối lập với xã hội phàm tục. I. TÌM HIỂU CHUNG 1/. Vài nét về tác giả 2/ Vài nét về tập “ vang bóng một thời” ? Trình bày những hiểu biết của em về tập “Vang bóng một thời” - Gồm 11 truyện ngắn, viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng. 2/ Vài nét về tập “Vang bóng một thời” - Mỗi truyện đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho tài hoa như: Chơi chữ, thả thơ, thưởng trà . a. Xuất xứ: Rút từ tập “ Vang bóng một thời”(1940) . Ban đầu tác phẩm được in trên tạp chí “ Tao Đàn” với tên “Dòng chữ cuối cùng”. Sau đó tác giả đổi tên thành: “ Chữ người tử tù”. I. TÌM HIỂU CHUNG 1/. Vài nét về tác giả 2/ Vài nét về tập“ vang bóng một thời” ? Trình bày những hiểu biết về xuất xứ “Chữ người tử tù” 3 Tác phẩm b. Tóm tắt: Huấn Cao là người nổi tiếng cú tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đỡnh phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao. Quản ngục là người say mờ chữ đẹp, từng ao ước cú được chữ của ụng Huấn. Đến ngục, Viờn quản ngục đó biệt đói với Huấn Cao . Nhưng, Huấn cao lại cú thỏi độ lạnh nhạt, khinh bạc làm cho quản ngục suy nghĩ nhiều. Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lũng và sở nguyện của quản ngục, .
đang nạp các trang xem trước