TAILIEUCHUNG - Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 5: Mô hình Lewis

Bài giảng "Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 5: Mô hình Lewis" giới thiệu mô hình phát triển triển kinh tế của Arthur Lewis và sự dịch chuyển lao động từ khu vực truyền thông sang khu vực hiện đại. Bài giảng thuộc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 2012-2014. | Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2012-2014 Mô hình Lewis Chính sách phát triển Ghi chú Bài giảng 5 Chính sách phát triển Ghi chú Bài giảng 5 Mồ hình Lewis Ngài Arthur Lewis là một trong những nhà kinh tế phát triển ảnh hưởng nhất thế kỷ 20. Ông sinh trưởng ở St. Lucia một hòn đảo vùng West Indies thuộc Anh và học tại Trường Kinh tế London. Ngay khi hoàn tất việc học ông được thuê làm giảng viên kinh tế học tại Đại học Manchester đây là trường hợp hy hữu vì lúc đó các Đại học Anh không tuyển giảng viên là người da đen. Trong sự nghiệp của mình ông từng dạy ở Đại học Manchester Đại học Princeton Mỹ và có thời gian làm Phó hiệu trưởng Đại học West Indies đây là trường đại học vùng cho các thuộc địa cũ của Anh ở vùng Caribe. Ông đoạt giải Nobel năm 1979. Mặc dù Lewis dành phần lớn sự nghiệp nghiên cứu các vấn đề kinh tế ở châu Phi và Mỹ Latin và vùng Caribe nhưng ý tưởng của ông luôn phù hợp với châu Á. Thật vậy Lewis nhớ lại rằng mô hình nền kinh tế thặng dư lao động nổi tiếng được ông thai nghén khi đến Bangkok. Ông viết Từ những ngày học đại học tôi đã luôn tìm kiếm một giải pháp cho câu hỏi điều gì quyết định giá tương đối giữa thép và cà phê. một vấn đề khác khiến tôi trăn trở là lịch sử. Rõ ràng trong 50 năm đâu tiên của cách mạng công nghiệp tiền lương thực wage ở Anh vẫn ít nhiều không đôi trong khi lợi nhuận và tiết kiệm tăng lên. Điều này không thể lý giải bằng khuôn khô lý thuyết tân cổ điển theo đó tăng đâu tư phải làm tăng tiền lương và giảm suất sinh lợi trên vốn. Một ngày tháng 8 1952 khi đang đi trên một con phố ở Bangkok tôi bỗng nhiên ngộ ra rằng cả hai vấn đề trên đều có cùng giải pháp. Bỏ qua giả định tân cổ điển cho rằng lượng lao động là cố định. Một sự cung ứng lao động không giới hạn sẽ kìm hãm tiền lương sản xuất cà phê rẻ tiền trong trường hợp thứ nhất và lợi nhuận cao trong trường hợp thứ 2. Kết quả là một hên kinh tế kép quốc gia hay thế giới ở đó một phân là nơi lưu trữ lao động rẻ tiền cho phân còn lại. Cung lao động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.