TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Khuôn khổ hiến định của hoạt động quốc phòng an ninh và đối ngoại ở Đức, Pháp. "

Đặc điểm chung Ngày nay, Đức, Pháp đều gia nhập sâu và trở thành trụ cột của Cộng đồng EU; bên cạnh đó, cả ba quốc gia đều là thành viên của NATO, nên khi đánh giá chính sách và cơ chế an ninh, quốc phòng và đối ngoại của ba quốc gia này cần đánh giá trong mối quan hệ với EU và NATO. Tuy nhiên, phạm vi của bài viết chỉ tập trung làm rõ các quan hệ này ở tầm hiến pháp mỗi quốc gia, mà không lấy trọng tâm phân tích nội dung các hiệp. | KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU KHUÔN KHỔ HIỄN ĐỊNH cùn HOẠT ĐỘNG Quốc PHÒNG nN NINH vn ĐỐI NGOẠI Ở đức pháp Hà Thu Thủy Đại học Nguyễn Tất Thành I. Đặc điểm chung Ngày nay Đức Pháp đều gia nhập sâu và trở thành trụ cột của Cộng đồng EU bên cạnh đó cả ba quốc gia đều là thành viên của NATO nên khi đánh giá chính sách và cơ chế an ninh quốc phòng và đối ngoại của ba quốc gia này cần đánh giá trong mối quan hệ với EU và NATO. Tuy nhiên phạm vi của bài viết chỉ tập trung làm rõ các quan hệ này ở tầm hiến pháp mỗi quốc gia mà không lấy trọng tâm phân tích nội dung các hiệp ước thành lập EU cũng như Hiệp ước thành lập khối NATO. Ở tầm hiến pháp sẽ có hai vấn đề cần được phân tích Hiến pháp đã xây dựng mô hình quốc phòng an ninh và đối ngoại như thế nào Hiến pháp đã cho phép cơ quan hành pháp lập pháp tham gia vào hoạt động an ninh quốc phòng và đối ngoại của EU NATO đến đâu Bên cạnh các quy định thành văn trong Hiến pháp có những nguyên tắc tập quán hiến pháp bất thành văn nhưng đã chi phối hoạt động an ninh quốc phòng và đối ngoại của các quốc gia Đức Pháp. Trong số đó có thể kể đến Nguyên tắc quân sự đặt dưới dân sự tức là đặt quyền được tôn trọng niềm tin của công dân cao hơn nghĩa vụ quân sự Nguyên tắc kiềm chế trong hành động quân sự do dấu ấn lịch sử để lại trong Thế chiến II. Nguyên tắc quân sự đật dưới dân sự Đây là một nguyên tắc mới được hình thành sau cách mạng tư sản. Trước đó trong chế độ phong kiến và các chính thể độc tài do nhu cầu tập trung quyền lực cao độ nhà vua thường đồng thời là thủ lĩnh quân sự tối cao và trong một vài trường hợp có thể trực tiếp cầm quân xông pha trận mạc nổi tiếng trong số đó là Napoleon. Khi tập trung quyền lực ở mức độ cao như vậy sớm muộn gì cũng sẽ dẫn đến độc tài. Bản thân người nắm quân đội trong bất kỳ xã hội nào cũng được ví như nắm giữ thanh gươm của thiên hạ . Để cho thanh gươm này luôn phục vụ dân không quay lại đàn áp nhân dân thì việc kiểm soát thanh gươm này đòi hỏi bộ máy quốc phòng phải Khuôn kíuÝ hiỂn tình. í ủu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.