TAILIEUCHUNG - Khi trẻ sợ đến trường

Trẻ thường chờ đón ngày khai trường với một tâm trạng háo hức, xốn xang khi mình chuẩn bị trở thành một học sinh, nghĩa là đã lớn. Việc được cha mẹ chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở, quần áo cho buổi đầu đi học khiến trẻ càng mong muốn đến trường. Nhưng việc đi học ở trường phổ thông không còn giống với những ngày tháng ở lớp mẫu giáo. | Khi trẻ sợ đến trường Trẻ thường chờ đón ngày khai trường với một tâm trạng háo hức xốn xang khi mình chuẩn bị trở thành một học sinh nghĩa là đã lớn. Việc được cha mẹ chuẩn bị đồ dùng học tập sách vở quần áo cho buổi đầu đi học khiến trẻ càng mong muốn đến trường. Nhưng việc đi học ở trường phổ thông không còn giống với những ngày tháng ở lớp mẫu giáo. Các em phải ngồi hàng giờ trong lớp không được nói chuyện riêng tuân thủ theo những quy định trong giờ học phải chú ý xem thày cô đọc gì nói gì viết gì phải làm theo đúng lời thày cô yêu cầu phải lĩnh hội những điều không phải lúc nào cũng thích thú. Công việc học tập đòi hỏi trẻ có trách nhiệm và nghĩa vụ nhất định. Sau một thời gian trẻ nhận thấy nhiều điều đã khác xa với sự tưởng tượng nên bắt đầu có những biểu hiện chán nản thờ ơ không muốn đến trường lẩn tránh việc học việc làm bài tập về nhà. Mặt khác việc cha mẹ kỳ vọng quá cao cũng tạo thành một căn bệnh tâm lý tương đối nghiêm trọng bệnh sợ học. Biểu hiện đầu tiên của bệnh này là trẻ sợ đi học thậm chí công khai cự tuyệt đến trường. Trong thời gian có biểu hiện chán học nếu cha mẹ ép buộc tâm lý trẻ càng nặng nề còn nếu cha mẹ có ý tạm thời không bắt đi học trẻ lập tức cảm thấy thoải mái. Các biểu hiện tâm thần bất định lo sợ không yên lo âu thậm chí đổ bệnh. cũng có thể xuất hiện ở trẻ chán học. Bệnh sợ học có thể do nguyên nhân nội tại Trẻ có tính nhát cẩn thận nhạy cảm đa nghi đặc biệt là giữ thể diện không chịu được sự phê bình của người khác như thầy cô cha mẹ. Tuy nhiên nhiều trường hợp có nguyên nhân khách quan sự thay đổi về vị trí môi trường học tập so với môi trường mẫu giáo cha mẹ và giáo viên kỳ vọng quá cao vượt quá khả năng khiến tâm lý trẻ mất thăng bằng. Khi thấy con chán học bạn nên bình tĩnh tìm nguyên nhân. Cần trò chuyện với các em chú ý hướng dẫn chỉ bảo không dùng phương pháp đe dọa đơn thuần để ép tránh làm tổn thương trẻ. Sau khi tìm hiểu nguyên nhân cha mẹ và thầy giáo cần trao đổi để hiểu trẻ và cùng lập kế hoạch giúp trẻ vượt qua

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.