TAILIEUCHUNG - Tổng quan phong trào chấn hưng Phật giáo Trung Quốc thế kỷ 20

Thế kỉ XX có thể coi là thế kỉ có nhiều biến động lớn nhất của Trung Quốc. Về mặt chính trị, Trung Quốc chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội chủ nghĩa. Về mặt kinh tế, Trung Quốc bước qua sự trì trệ của một đất nước bị đô hộ để đi lên nền kinh tế thị trường. Trong một thời kì lịch sử với nhiều thăng trầm, Phật giáo lên xuống cùng với đất nước. Đồng thời, cũng chính trong thời đại nhiều biến đổi ấy, tinh thần phổ độ chúng sinh, từ bi cứu thế của Phật giáo càng phát triển mạnh mẽ dưới nhiều hình thái khác nhau. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số5 - 2013 69 TON GIÁO ở NUÍC NGOÀI TOÀN CẢNH CHẤN hung PHẬT GIÁO TRUNG ỌUOC THẾ KỈ XX Thế kỉ XX có thê coi là thế kỉ có nhiều biên động lớn nhất của Trung Quốc. Về mặt chính trị Trung Quốc chuyê n từ xã hội phong kiên sang xã hội chủ nghĩa. Về mặt kinh tế Trung Quốc bước qua sự trì trệ của một đất nước bị đô hộ đê đi lên nền kinh tế thị trường. Trong một thời kì lịch sử với nhiều thăng trầm Phật giáo lên xuống cùng với đất nước. Đổng thời cũng chính trong thời đại nhiêu biên đoi ấy tinh thần pho độ chung sinh từ bi cứu thê của Phật giáo càng phát triên mạnh mẽ dưới nhiều hình thái khác nhau. 1. Bối cảnh lịch sử Năm 1840 cùng với chiên tranh Nha phiên văn hóa Phương Tây được du nhập vào Trung Quốc trên mọi phương diện cả tinh thần và vật chất. Trong bối cảnh đó tư tưởng Nho giáo của Trung Quốc phải chịu không ít đả kích. Giới học thuật của Châu Âu thời kì này cũng chó trọng nghiên cứu Phật giáo nên Phật giáo trở thành cầu nối văn hóa Đông Tây Việc này mở ra một hướng phát triên mới cho Phật giáo và tạo dựng cục diện chấn hưng Phật giáo. Hoàn cảnh đó đã dan tới Thiền tông phải đOi mới đê thích ứng với nhu cầu phát triên của thời đại Phật giáo CO đại phải chuyên biên theo hướng hiện đại. Phật giáo CO đại KIỂU THỊ VÂN ANH1 của Trung Quốc có đặc điêm cơ bản là Phật giáo cung đình. Phật giáo Trung Quốc mang màu sắc học thuật rất sâu đậm. Đó không chỉ là đối tượng của lòng tin mà còn là đối tượng nghiên cứu khoa học. Chùa chiền mang màu sắc kiên tróc cung đình. Nhà sư mang tính chất triêt gia 1 . Các đại sư Thiền tông khi đi truyền bá Thiền tông phải học tập cơ sở tất yêu các tông phái khác của Phật giáo. Họ cần tu tập tích cực tham gia các hoạt động xã hội đê tìm chân lí cứu nước cứu dân dổn sức mở rộng học viện Phật giáo mở rộng các to chức Phật giáo đổng tâm hiệp lực tham gia các hoạt động từ thiện. Trong đó Kí Thiền Thái Hư Ấn Thuận là ba đại diện kiệt xuất cho việc tạo dựng lí luận và tinh thần ba chân vạc vững chắc đối với quá trình cải cách .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.