TAILIEUCHUNG - Ebook I. Cantơ - Người sáng lập nền triết học cổ điển Đức: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách, phần 2 giới thiệu quan niệm của Cantơ về nhà nước pháp quyền, vị trí của mỹ học Cantơ trong lịch sử mỹ học trước Mác, Cantơ và vấn đề tính quy định của nhân tố chủ quan trong lĩnh vực thẩm mỹ, cái đẹp với tư cách là đồ thức thời gian trong hệ thống triết học Cantơ, triết học Cantơ và triết học phương tây hiện đại,. Mời các bạn tham khảo. | QUAN NIỆM CỦA VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN ĐẶNG HỮU TOÀN fới tư tưởng tiến bộ trong trào lưu chung của hệ tư tưởng giải phóng thế kỷ XV111 - XIX với mục đích chống lại nhà nước chuyên chế cực quyền chống lại sự độc đoán lạm dụng quyền lực của giới cầm quyên đương thời khi xây dựng những quan điểm triết học của mình Cantơ đã đưa ra một quan niệm riêng vé nhà nước pháp quyên. Vổ phương diện triết học ông đã lý giải học thuyết vế nhà nước pháp quyển chủ yếu trong các tác phẩm ý niệm về lịch sử đại cương trên bình diện công dàn - toàn cầu 1784 Hướng tới một thế giới vĩnh hằng 1795 và Những cơ sở siêu hình học của học thuyết về luật phấp 1797 . yốn là người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng khai sáng của các nhà triết học Pháp và Anh đặc biệt là tư tưởng của Rutxô cho rằng việc xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải thay đổi hệ thống chính trị chuyên quyền độc đoản cá nhân bằng một hệ thống chính trị dân chủ rộng rãi dựa trẽn nguyên tắc tôn trọng quyền lực tối cao của luật pháp vầ những thể chế pháp lý. Xuất phát từ quan niệm đó ông đã cố gắng lý giải mối quan hệ giữa luật pháp và đời sống nhà nước song lice rằng mối quan hệ đố lại được ông lý giải theo tinh thần của chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm mà ông là người sáng lập. Theo ông nhà nước pháp quyền là tập hợp của nhiểu người cùng 151 phục tùng các đạo luật pháp quyễn trong dó mọi hoạt đông của mỗi thành viên đều hướng tới sự biểu thị tự do theo ỳ mình phù hợp với tự do của người khác phù hợp với luật pháp chung. Quan niệm này của ông dựa trên tư tưởng của kutxô về cảc quyổn làm chủ của nhân dàn vé sự chiếm hữu chung - sự chiếm hữu dược coi lầ cơ sở chu quyén chiếm hữu cá nhàn mà ông mở rộng thêm và nâng lén thành khái niệm vể ý chí hợp nhất mọi cá nhân câu thành nhà nước ông cho rằng chỉ có ý chí đó mới có thể trở thành nguồn gốc cho các đạo luật ở nhà nước pháp quyền. Ở nhà nước pháp quyổn theo mỗi cá nhân đều có quyền phát ngôn ức là quyền tham gia vào quyết định chung và đồng thời tự mình lại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.