TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Đa chập Hartley-Fourier và ứng dụng

Mục đích của luận án là xây dựng các đa chập mới có liên quan đến các phép biến đổi Hartley, Fourier cosine, Fourier sine. Sau đó dùng các đa chập mới để tiếp tục nghiên cứu phép biến đổi tích phân kiểu đa chập và tìm ra các bất đẳng thức có liên quan đến đa chập trong các không gian hàm khác nhau. Xem xét các ứng dụng các kết quả nhận được vào việc giải những lớp phương trình tích phân, phương trình vi-tích phân, phương trình vi phân và phương trình đạo hàm riêng với dạng cụ thể. | MỞ ĐẦU 1. Lịch sử vấn đề và lý do chọn đề tài Phép biến đổi tích phân đã ra đời rất sớm được phát triển và giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử giải tích toán học. Cùng với lý thuyết phép biến đổi tích phân lý thuyết tích chập của các phép biến đổi tích phân cũng xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX. Năm 1967 . Kakichev đã đưa ra một phương pháp kiến thiết để xây dựng tích chập có hàm trọng đối với một phép biến đổi tích phân bất kỳ mà đẳng thức nhân tử hóa có dạng K f I g y 7 y Kf y Kg y . Nhờ đ0 ông và nhiều K tác giả khác đã xây dựng được tích chập đối với phép biến đổi Hankel Kontorovich-Lebedev tích chập có hàm trọng với phép biến đổi tích phân Fourier sine . Tích chập đối với hai phép biến đổi tích phân Fourier sine và Fourier cosine của . Sneddon năm 1951 và một số tích chập đối với các phép biến đổi tích phân theo chỉ số của . Yakubovich những năm đầu thập kỷ 90 đã mở ra một hướng nghiên cứu mới về tích chập. Những tích chập đối với hai phép biến đổi tích phân trở lên được gọi là tích chập suy rộng. Năm 1998 . Kakichev và Nguyễn Xuân Thảo đã đưa ra phương pháp kiến thiết xây dựng tích chập suy rộng có hàm trọng. Tích chập suy rộng có đẳngthức nhân tử hóa dạng K3 f ỉ g y 7 y Kif y K2g y . K3K1K2 Do các biến đổi tích phân K3 K1 K2 nói chung là khác nhau nên tích chập suy rộng không có tính giao hoán và có khả năng ứng dụng phong phú hơn. Từ ý tưởng xây dựng tích chập suy rộng chính tác giả Kakichev đã xây dựng nên định nghĩa đa chập năm 1997. Ong thấy rằng không dừng lại ở tích chập của 2 hàm mà có thể xây dựng phép nhân chập cho n n 3 hàm cùng một lúc đối với n 1 phép biến đổi tích phân bất kỳ đa chập đó có đẳng thức nhân tử hóa dạng Kn 1 ỉ f1 f2 . fn x 7 x . K1f1 x . K2f2 x . Knfn x . Công trình này đã mở ra một hướng nghiên cứu mới. Từ đó đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về đa 1 chập như đa chập đối với phép biến đổi Fourier cosine và Fourier sine 2008 với đẳng thức nhân tử hóa Fc f g h y Fsf y Fsg y Fch y y 0 đa chập đối với phép .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.