TAILIEUCHUNG - Một số mô hình tăng trưởng kinh tế

Tham khảo bài thuyết trình 'một số mô hình tăng trưởng kinh tế', kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 2: Các lý thuyết phát triển kinh tế Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo) Trường phái kinh tế tân cổ điển (Marshall) Mô hình Keynes về tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại Các lý thuyết “giai đoạn tuyến tính” (Rostow) Lý thuyết về vốn và tăng trưởng (Harrod-Domar) Mô hình thay đổi cấu trúc (Lewis và Chenery) Các lý thuyết phát triển kinh tế Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) Luận điểm chính: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất Ba yếu tố chính của tăng trưởng kinh tế gồm: đất đai, lao động và vốn Đất đai là yếu tố quan trọng nhất vì: đất đai -> chi phí XS -> lợi nhuận -> tích luỹ -> đầu tư -> tăng trưởng Xã hội chia làm 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và công nhân. Trong đó, tư bản quyết định trong phân phối thu nhập: địa chủ-địa tô, tư bản-lợi nhuận, lao động-tiền công. Vì thế, tư bản tích lũy tạo động lực cho phát triển Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) Tư bản tích lũy -> phát triển -> tiền công tăng (cạnh tranh) Không cần chính sách vì “bàn tay vô hình” của thị trường tạo nên sự cân đối về lao động và tiền công Sự tồn tại của nhà nước hạn chế khả năng phát triển vì gánh nặng của những “lao động không sinh lời”, chia sẽ sản lượng xã hội do “lao động sinh lời” tạo ra. Đường đẳng lượng dạng chữ L Tổng cung AS luôn ở mức tiềm năng->vai trò chính phủ mờ nhạt Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) AS luôn ở mức tiềm năng GDP PL 0 Y PL0 PL1 AD1 AD0 Trường phái kinh tế cổ điển (David Ricardo 1772-1823) Đường đồng lượng hình chữ L L K 0 Y1 Z Đường đẳng lượng Y3 10 5 5 10 X Y2 Trường phái kinh tế tân cổ điển (1900s - Marshall) Giống trường phải cổ điển: - Giữ quan điểm “bàn tay vô hình” Khác trường phải cổ điển Kỹ thuật là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển, ngoài vốn, đất đai và lao động Có nhiều cách thức kết hợp khác nhau giữa các yếu tố Có tính cận biên –> đường đẳng lượng là đường cong, hàm sản xuất Cobb –Douglas. Nền kinh tế luôn đạt mức tiềm năng ->vai trò chính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.