TAILIEUCHUNG - LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 8 : PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ

Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là việc doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng là mất khả năng thanh toán nợ đáo hạn. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. - Việc xác định 1 doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa vào 1 hoặc cả 2 tiêu chí sau. | BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIệP HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm - Phá sản doanh nghiệp hợp tác xã là việc doanh nghiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng là mất khả năng thanh toán nợ đáo hạn. Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. - Việc xác định 1 doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán được dựa vào 1 hoặc cả 2 tiêu chí sau. Căn cứ vào dòng tiền của doanh nghiệp hợp tác xã doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng bị phá sản khi không thanh toán được các khoản nợ đến hạn phải trả. Căn cứ vào bảng cân đối tài chính của doanh nghiệp hợp tác xã doanh nghiệp bị coi là mất khả năng thanh toán nếu tổng tài sản của n ó ít hơn tổng các khoản nợ. 2. Phân biệt phá sản với giải thể Nếu căn cứ vào hiện tượng phá sản và giải thể là giống nhau tuy nhiên xét về bản chất thì đây là 2 thủ tục pháp lý khác nhau thể hiện qua các yếu tố sau. Lý do việc phá sản chỉ có thể do 1 nguyên nhân duy nhất gây ra. Đó là sự mất khả năng thanh toán đáo hạn khi có chủ nợ yêu cầu. Trong khi giải thể có thể do nhiều lý do khác nhau như mục tiêu đề ra của doanh nghiệp đã kết thúc bị thu hồi giấy phép hoạt động . Thủ tục Phá sản là một thủ tục tư pháp do tòa án tiến hành còn phải thế là 1 thủ tục hành chính là giải pháp mang tính chất tổ chức người chủ doanh nghiệp tự mình quyết định. Hậu quả giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xóa tên doanh nghiệp hợp tác xã trong khi đó phá sản có thể chấm dứt hoạt động xóa tên hoặc có 1 người nào đó mua lại doanh nghiệp để giữ nguyên tên thậm chí giữ nguyên cả nhãn hiệu hàng hóa để lần nữa hoạt động trao đổi chủ sở hữu . Thác đồ của nhà nước chủ sở hữu người quản lý điều hành doanh nghiệp bị phá sản có thể bị đối xử khác với các doanh nghiệp giải thể ví dụ cấm hành nghề kinh doanh có thời hạn . II. THẲM QUYỀN GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN 1. Tòa án Huyện Giải quyết phá sản của hợp tác xã đăng ký ở cơ quan cấp huyện phòng kế hoạch .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.