TAILIEUCHUNG - Hiến pháp 1946 và vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước

Hiến pháp 1946 là hiến pháp không theo bất kì một nguyên mẫu theo cách tổ chức quyền lực nào đã có sẵn trong lịch sử Hiến pháp 1946 ghi nhận thành quả của Cách mạng Việt Nam, thể hiện tinh thần đại đoàn kết rất sâu sắc: "Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Sau tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, thành lập Nghị viện nhân dân, Nghị viện là nơi thể hiện rõ nét chủ quyền của nhân dân:. | Hiến pháp 1946 và vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước 1. Hiến pháp 1946 là hiến pháp không theo bất kì môt nguyên mẫu theo cách tổ chức quyền lực nào đã có sẵn trong lịch sử Hiến pháp 1946 ghi nhận thành quả của Cách mạng Việt Nam thể hiện tinh thần đại đoàn kết rất sâu sắc Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt giống nòi gái trai giàu nghèo giai cấp tôn giáo . Sau tổng tuyển cử ngày 6 1 1946 thành lập Nghị viện nhân dân Nghị viện là nơi thể hiện rõ nét chủ quyền của nhân dân Nghị viện là cơ quan có quyền cao nhất . Đến đây ta thấy nó gần giống hình thức Cộng hòa Đại nghị. Nhưng Điều 43 lại khẳng định Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa điều đó có nghĩa rằng cơ quan hành chính là một cơ quan độc lập. Chưa hết Hiến pháp năm 1946 không qui định trách nhiệm của Chủ tịch nước trước Nghị viện mà khẳng định Chủ tịch nước không phải chịu một trách nhiệm nào trừ khi phạm tội phản quốc . Đến đây ta lại thấy với thiết chế Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu nhà nước đại diện về đối nội đối ngoại nhưng cũng là người đứng đầu Chính phủ và không chịu bất kì trách nhiệm gì trừ tội phản quốc. Qui định này lại cho ta thấy đặc điểm này lại mang dáng dấp của hình thức Cộng hòa Tổng thống. Điều đặc biệt là sau khi cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 thành công một bản Hiến pháp rất nổi tiếng có hiệu lực ở Liên xô thời điểm đó là Hiến pháp năm 1936 là một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác - Lênin nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng không lấy bản Hiến pháp này là khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946. 2. Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp duy nhất mạnh dạn đặt ra vấn đề cân bằng quyền lực Đặc tính căn bản của lập pháp chính là ở tính cẩn trọng. Cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực check and balance là một cơ chế hữu hiệu để tăng cường sự giám sát kiểm tra chéo giữa các cơ quan chống nguy cơ lạm quyền. Điều 31 qui định Những luật đã được Nghị viện biểu quyết Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.