TAILIEUCHUNG - ĐỀ THI HỌC KÌ 1 Năm học 2009 – 2010 Môn TOÁN Lớp 11: Đề số 1

Câu I: (3đ) Giải các phương trình sau : 1) (1đ) 3tan2 x - (1+ 3) tanx + 1= 0 2) (1đ) 2cos2 x 34 3cos2x 0 � p � ��- ��+ = 3) (1đ) x x 2 x 1 cot2 1 cos2 sin 2 + = - Câu II: (2đ) 1) (1đ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của n x x 2 4 � 1 � �� + �� , biết: Cn0 - 2Cn1 + An2 =109. 2) (1đ) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và thoả mãn điều kiện: sáu chữ số của mỗi số. | Đề số 1 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao Thời gian làm bài 90 phút Câu I: (3đ) Giải các phương trình sau : 1) (1đ) 2) (1đ) 3) (1đ) Câu II: (2đ) 1) (1đ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của , biết: . 2) (1đ) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và thoả mãn điều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu lớn hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị. Câu III: (2đ) Trên một giá sách có các quyển sách về ba môn học là toán, vật lý và hoá học, gồm 4 quyển sách toán, 5 quyển sách vật lý và 3 quyển sách hoá học. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quyển sách. Tính xác suất để: 1) (1đ) Trong 3 quyển sách lấy ra, có ít nhất một quyển sách toán. 2) (1đ) Trong 3 quyển sách lấy ra, chỉ có hai loại sách về hai môn học. Câu IV: (1đ) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn . Gọi f là phép biến hình có được bằng cách sau: thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ , rồi đến phép vị tự tâm , tỉ số . Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép biến hình f. Câu V: (2đ) Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD. 1) (1đ) Chứng minh: MN // (ABCD). 2) (1đ) Gọi E là trung điểm của CB. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNE). --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . Đề số 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao Thời gian làm bài 90 phút Câu Nội dung Điểm I (3đ) 1 0,50 0,25 0,25 2 0,25 0,25 0,25 0,25 3 ĐK: 0,50 (thoả điều kiện) 0,25 (thoả đk) 0,25 II (2đ) 1 ĐK: ; 0,25 0,25 0,25 Vậy số hạng không chứa x là 0,25 2 Gọi số cần tìm là . Theo đề ra, ta có: 0,25 +TH 1: thì nên có (!).(3!) = 12 (số) +TH 2: thì nên có (!).(3!) = 12 (số) +TH 1: thì nên có (!).(3!) = 12 (số) 0,50 Theo quy tắc cộng, ta có: 12 + 12 + 12 = 36 (số) 0,25 III (2đ) 1 A là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, có ít nhất một quyển sách toán”. là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, không có quyển sách toán nào”. 0,50 0,50 2 B là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, có đúng hai loại sách về hai môn học” 0,50 0,50 IV (1đ) Gọi I là tâm của (C) thì I(1; 2) và R là bán kính của (C) thì R = 2. Gọi A là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ , suy ra 0,25 Gọi B là tâm của (C’) thì B là ảnh của A qua phép vị tự tâm tỉ số nên : . Vậy 0,25 Gọi R’ là bán kính của (C’) thì R’ = 2R = 4 0,25 Vậy 0,25 V (2đ) 0,50 1 Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và AD, ta có: 0,50 Mà nên suy ra MN // (ABCD). 0,50 2 + Qua E vẽ đường thẳng song song với BD cắt CD tại F, cắt AD tại K. + KN cắt SD tại Q, KN cắt SA tại G; GM cắt SB tại P. Suy ra ngũ giác EFQGP là thiết diện cần dựng. 0,50 HẾT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.