TAILIEUCHUNG - CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là bảo đảm sự phát triển của trẻ, chuẩn bị cho nó bước vào cuộc sống. Để làm tốt việc này, nhà giáo dục phải nắm vững những đặc điểm và quy luật phát triển của đứa trẻ, nếu không sẽ phải mò mẫm và dễ bị sai lệch. Trong lĩnh vực giáo dục mầm non, tâm lý học trẻ em có một vị trí đặc biệt. Từ việc tổ chức đời sống đến việc hướng dẫn cho trẻ trong các hình thức hoạt động, muốn đạt được kết quả tốt, người. | 17/04/10 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 Hoạt động chủ đạo là gì? Là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định sự phát triển của những chức năng tâm lí đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi. 17/04/10 2 2 3 Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi (Sơ sinh) 1 – 3 tuổi (tuổi thơ) 3 – 6,7 tuổi (mẫu giáo) 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi (học sinh lớn) >=18 tuổi (thanh niên, trưởng thành) Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi (Sơ sinh) Tuổi ăn, ngủ, cần được bế, ăm; quan hệ với mẹ và người lớn khác Lớp A 1 – 3 tuổi (tuổi thơ) Tập sử dụng đồ vật hằng ngày Lớp B 3 – 6,7 tuổi (mẫu giáo) Tập thích ứng với các chuẩn mực trong cuộc sống hàng ngày. Lớp A 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) Học các tri thức khoa học Lớp B 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi (học sinh lớn) Phát triển quan hệ bạn bè, thân hữu Lớp A >=18 tuổi (thanh niên, trưởng thành) Nghề nghiệp chuyên môn, khoa học Lớp B 3 Tiền đề, cơ sở cho các HĐ Biến đổi tâm lí cơ bản Bộ .
đang nạp các trang xem trước