TAILIEUCHUNG - Tư tưởng chủ quyền nhân dân trong tác phẩm khế ước xã hội của J.J.Rousseau

Rousseau là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại của Pháp thế kỷ XVIII. Người đã đặt nền móng tư tưởng quan trọng cho cuộc Đại cách mạng Pháp 1789 là quá trình đấu tranh cho tự do, dân chủ trên thế giới. Trong các tác phẩm của Rousseau. Khế ước và xã hội có ý nghĩa hơn cả, nó gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của ông. Tác phẩm này cùng với tác phẩm của các nhà tư tưởng cùng thời như , đã tạo ra sức mạnh tinh thần cho các cuộc cách mạng tư. | Tư tưởng chủ quyền nhân dân trong tác phẩm khế ước xã hội của Rousseau là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại của Pháp thế kỷ XVIII. Người đã đặt nền móng tư tưởng quan trọng cho cuộc Đại cách mạng Pháp 1789 là quá trình đấu tranh cho tự do dân chủ trên thế giới. Trong các tác phẩm của Rousseau. Khế ước và xã hội có ý nghĩa hơn cả nó gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của ông. Tác phẩm này cùng với tác phẩm của các nhà tư tưởng cùng thời như đã tạo ra sức mạnh tinh thần cho các cuộc cách mạng tư sản diễn ra mạnh mẽ ớ thế kỷ XVIII. Cho đến ngày nay nhiều nội dung trong tác phẩm ấy vẫn được kế thừa đã được nêu trong các văn kiện chính trị quan trọng như một tinh thần cách mạng đối với nhân loại. Trong Khế ước và xã hội chủ quyền nhân dân là tư tưởng xuyên suốt tác phẩm. 1 Khế ước xã hội là cơ sở nguồn gốc của xã hội dân sự và chủ quyền nhân dân Cũng như những nhà tư tưởng của trường phái pháp quyền tự nhiên Rousseau giải thích sự hình thành xã hội và nhà nước trên quan điểm của thuyết quyền tự nhiên và thỏa thuận xã hội. Rousseau đặt vấn đề cần phải có một khế ước hay một công ước xã hội khi con người đã thoát ra khỏi trạng thái tự nhiên như các động vật khác để trớ thành con người dân sự trong xã hội. Nhưng đế tìm ra những yếu tố hợp lý làm nền tảng cho một liên hợp chính trị chính đáng theo Rousseau người ta phải tìm hiểu về tở chức đầu tiên của loài người - tổ chức đời sống trong trạng thái tự nhiên trước khi bước vào tổ chức của con người để có thể biết được lý do tại sao con người liên kết với nhau. Rousseau giả định rằng con người trong trạng thái tự nhiên là tự do bình đẳng nhưng do phải đối mặt với tự nhiên con người gặp phải nhiều thử thách quá lớn không thể tự vượt qua. Có thể một lúc nào đó sức mạnh bên ngoài lấn át cá nhân và sự tự do tự nhiên cũng có thế bị lạm dụng và đưa đến tình trạng mất an ninh. Vậy phương pháp duy nhất đế con người tự bảo vệ là họ phải kết hợp lại với nhau thành một lực lượng được điều khiển bằng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    179    3    28-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.