TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu khoa học " TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO CHO TRỒNG RỪNG KINH TẾ "

Bạch đàn là nhóm loài cây có nhiều ưu điểm, sinh trưởng nhanh, luân kỳ khai thác ngắn (7-10 năm) có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao (18-20m3/ha/năm). Cho đến nay bạch đàn vẫn là một trong những nhóm cây trồng chủ yếu trong các chương trình trồng rừng ở nước ta. Lai giống cho 3 loài bạch đàn ở nước ta, Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn trắng caman () và Bạch đàn liễu (E. exserta) được thực hiện từ năm 1994 đến. | TIỀM NĂNG PHÁT TRIẺN GIÓNG BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO CHO TRỒNG RỪNG KINH TẾ Nguyễn Việt Cường Trung tâm Nghiên cứu Sinh học Lâm nghiệp 1. Mở đầu Bạch đàn là nhóm loài cây có nhiều ưu điểm sinh trưởng nhanh luân kỳ khai thác ngắn 7-10 năm có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu đất đai lại cho năng suất tương đối cao 18-20m3 ha năm . Cho đến nay bạch đàn vẫn là một trong những nhóm cây trồng chủ yếu trong các chương trình trồng rừng ở nước ta. Lai giống cho 3 loài bạch đàn ở nước ta Bạch đàn urô Eucalyptus urophylla Bạch đàn trắng caman và Bạch đàn liễu E. exserta được thực hiện từ năm 1994 đến năm 2000 đã thu được hơn 60 tổ hợp lai nhân tạo đầu tiên thuộc đề tài Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn do Lê Đình Khả làm chủ nhiệm đề tài KS Nguyễn Việt Cường là cộng tác viên chính trực tiếp thực hiện đề tài . Qua khảo nghiệm cũng đã chọn lọc được 31 cây trội thuộc 8 tổ hợp lai U29E1 U29E2 U29C3 U29C4 U29U24 U29U26 U15C4 U30E5 . Từ năm 2001-2010 đề tài Nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn tràm keo thông do Việt Cường làm chủ nhiệm đề tài đã tiếp tục lai tạo hàng chục dòng lai mới cho năng suất cao 25-40m3 ha năm giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn pellita Bạch đàn tere Bạch đàn grandis Bạch đàn saligna Bạch đàn microcorys và nhân giống 27 cây trội thuộc 8 tổ hợp lai U29E1 U29E2 U29C3 U29C4 U29U24 U29U26 U15C4 U30E5 để phục vụ khảo nghiệm trên các vùng sinh thái trong cả nước. Bài báo này giới thiệu kết quả khảo nghiệm các dòng bạch đàn lai nhân tạo ở một số vùng sinh thái chính ở nước ta. 2. VẬT LIỆU ĐỊA ĐIẺM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu là 27 dòng bạch đàn lai UC1 UC2 UC18 UC19 UC20 UC80 UC81 UC82 UU8 UU9 UU15 UE3 UE4 UE5 UE23 UE24 UE25 UE26 UE27 UE30 UE31 UE32 UE33 UE35 UE84 UE85 UE86 thuộc 8 tổ hợp U29E1 U29E2 U29C3 U29C4 U29U24 U29U26 U15C4 U30E5 . - Tham gia khảo nghiệm còn có 41 dòng bạch đàn lai được chọn từ hiện trường khảo nghiệm năm 1998 và 1999 tại Cẩm Quỳ - .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.