TAILIEUCHUNG - Cha mẹ vất vả với tuổi nói không của con

Khi trẻ lên 2 chính là “tuổi nói không” ở trẻ và nếu biết cách sẽ không những khắc phục được mà còn là cơ hội để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách. Không ít các ông bố bà mẹ than phiền rằng con mình mới 2 tuổi sao ương bướng, cứng đầu thế, bất cứ bố mẹ đưa ra yêu cầu gì ngay lập tức phản đối bằng vốn từ ít ỏi của mình. Có một điều thú vị cha mẹ nên biết, tuổi lên 2 chính là “tuổi nói không” ở trẻ và nếu biết cách. | Cha mẹ vất vả với tuổi nói không của con Khi trẻ lên 2 chính là tuổi nói không ở trẻ và nếu biết cách sẽ không những khắc phục được mà còn là cơ hội để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách. Không ít các ông bố bà mẹ than phiền rằng con mình mới 2 tuổi sao ương bướng cứng đầu thế bất cứ bố mẹ đưa ra yêu cầu gì ngay lập tức phản đối bằng vốn từ ít ỏi của mình. Có một điều thú vị cha mẹ nên biết tuổi lên 2 chính là tuổi nói không ở trẻ và nếu biết cách sẽ không những khắc phục được sự ương bướng ở con mà còn là cơ hội rất tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách. Trong suốt mấy tháng liền trẻ sẽ liên tục sử dụng ngay lập tức từ không trong mọi tình huống Sau đây là 1 vài bí quyết giúp cha mẹ sẵn sàng nói có với tuổi nói không của trẻ. 1. Trẻ phủ định để khẳng định mình Trẻ 2 tuổi phát hiện ra khả năng nói không của mình. Trong suốt mấy tháng liền trẻ sẽ liên tục sử dụng ngay lập tức từ không trong mọi tình huống. Trước tiên là để khẳng định sở thích trái ngược với ý muốn của bố mẹ. Những từ không đầu tiên phát ra từ miệng trẻ có thể làm bố mẹ ngạc nhiên và hụt hẫng bởi họ đã quen tự lựa chọn và quyết định giúp trẻ. Trên thực tế cha mẹ đừng lo ngại về điều này vì đây là dấu hiệu cho biết trẻ đang lớn lên đang dần hình thành nhân cách. Đây là thời điểm trẻ muốn khẳng định mình cũng là một cá thể độc lập. 2. Cần những giới hạn Nói không là cách để trẻ khẳng định quyền của mình và mong muốn sự lắng nghe từ người lớn. Vì vậy cha mẹ luôn phải đặt ra những giới hạn và bắt trẻ phải tôn trọng những luật lệ ấy. Cha mẹ cũng phải lắng nghe và tôn trọng quyền phủ quyết của trẻ. Nếu những đòi hỏi của trẻ quá đáng sẽ lựa lời giải thích cho bé hiểu vì sao con không được làm thế bởi với trẻ 2 tuổi nếu mong muốn của mình không được lắng nghe và đáp ứng chúng sẽ chuyển sang một cách khác như .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.