TAILIEUCHUNG - Mùa hè, đề phòng các bệnh đường tiêu hóa ở trẻ

Tham khảo tài liệu 'mùa hè, đề phòng các bệnh đường tiêu hóa ở trẻ', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mùa hè đề phòng các bệnh đường tiêu hóa ở trẻ Khi thời tiết trở nóng khoa nhi của bệnh các bệnh viện thường tiếp nhận nhiều trẻ bị mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Các bệnh này rất nguy hiểm nếu không được ngăn chặn kịp thời. Bệnh tắc ruột Nếu bị tắc ruột trẻ sẽ không đi tiêu được không trung tiện được. Ở trẻ sơ sinh tắc ruột thường là do lồng ruột hoặc chứng thoát vị bẹn bị nghẹt. Trong những ngày đầu sau khi sinh đường ống tiêu hóa của trẻ có thể có một vài dị tật do không phát triển đầy đủ nên có chỗ bị xoắn. Triệu chứng đầu tiên của trẻ thường là nôn ói có khi ra nước mật. Tất cả các trường hợp bị tắc ruột đều phải đưa đi cấp cứu ở khoa ngoại. Bệnh sa trực tràng Sa trực tràng là hiện tượng phần cuối ruột gắn với hậu môn trực tràng bị lòi ra ngoài một cách tự nhiên hoặc khi rặn mạnh nhìn như một vòng tròn màu đỏ khi trẻ ho hay khóc nhiều cũng có thể như vậy. Đoạn ruột này sau đó sẽ tự động co vào hoặc phải dùng tay để ấn. Nguyên nhân chính thường do trẻ bị đi táo hoặc tiêu chảy lâu ngày nhưng đôi khi cũng có trẻ bị mắc chứng giãn dây chằng ruột hoặc do nhược cơ. Chứng này thường điều trị được bằng thuốc rất ít khi phải phẫu thuật. Bệnh tiêu chảy Khi một trẻ đi tiêu ra phân lỏng như nước trên 3 lần một ngày thì được coi là bị tiêu chảy. Nguy cơ lớn nhất của bệnh này là gây ra tình trạng mất nước và phần lớn chất điện giải nên cơ thể sẽ bị suy kiệt và có thể tử vong. Theo thống kê cứ 100 trẻ em bị tử vong do tiêu chảy thì khoảng 71 trẻ do mất nước. Các siêu vi trùng thường gây bệnh tiêu chảy là siêu vi rota và vi khuẩn có mặt hầu hết ở các nơi dơ bẩn và trong thức ăn thiếu vệ sinh. Bệnh kiết lị Chủ yếu do ký sinh trùng amibe và trực khuẩn shigella gây ra người bị kiết lị đi tiêu ra phân rất ít nhưng có kèm theo đàm và máu cùng với những triệu chứng sốt đau bụng luôn có cảm giác muốn đi cầu cứ thế trẻ em lả dần vật vã hôn mê rồi tử vong. Nguy cơ chủ yếu của bệnh kiết lị là trở thành mạn tính kéo dài. Ngoài ra ký sinh trùng amibe có thể xâm nhập vào gan gây .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.