TAILIEUCHUNG - Chương VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

1– Văn hoá và quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá a- Văn hoá là gì ? Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Tuy nhiên vẫn có một điểm chung được mọi người thừa nhận : Văn hoá là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. b- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống , loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ. | Chương VII TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I- TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 1- Văn hoá và quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá a- Văn hoá là gì Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Tuy nhiên vẫn có một điểm chung được mọi người thừa nhận Văn hoá là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. b- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá - Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết đạo đức pháp luật khoa học tôn giáo văn học nghệ thuật những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phat minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn . T III tr 431 2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa a Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị và kinh tế. Đây là quan điểm của HCM về mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị giữa văn hóa và kinh tế 0Quan hệ giữa văn hóa và chính trị - Dưới chế độ thực dân phong kiến giai cấp thống trị đưa ra luận điệu Văn nghệ chí thượng có sứ mệnh cao quý là phục vụ vô tư tất cả mọi người nó dứng trên giai cấp và ở ngoài chính trị để mê hoặc các nhà văn hoá. - Hồ Chí Minh vạch rõ Xã hội thế nào văn nghệ thế ấy. Dưới chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nô lệ thì văn nghệ cũng bị nô lệ bị kìm hãm không thể phát triển lên được VII-443 Người chỉ ra hai thứ văn chương dưới chế độ thực dân ở nước ta thứ văn chương nịnh Tây và văn chương cách mạng Văn chương cách mạng như những thơ ca của các cụ Phan Châu Trinh Phan Bội Châu và những người yêu nước khác thì bị gọi là cấm vật . Nếu không giữ được bí mật thì người viết cũng như người xem đều bị bắt bớ tù đày vì đã có tác dụng cổ vũ tinh thần cách mạng. Từ đó người rút ra kết luận Dân tộc bị áp bức thì văn nghệ cũng mất tự do. Văn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.