TAILIEUCHUNG - Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 4

Thí dụ Khóa K trong mạch (H ) đóng khá lâu để mạch đạt trạng thái thường trực. Mở khóa K tại thời điểm t=0, Tính vK, hiệu thế ngang qua khóa K tại Kết quả cho thấy: Do sự có mặt của cuộn dây trong mạch nên ngay khi mở khóa K, một hiệu thế rất lớn phát sinh giữa 2 đầu khóa K, | Chương5 Mạch điện bậc 9 hai - Thay 3 và 4 vào phương trình mạch I d d vg . L 0 Vg hay 0 g 1 dt g dt L Lấy đạo hàm 1 thay các trị số vào d 0 -A -2A2 1 Giải hệ thống 2 và 5 A1 1 và A2 -1 Và 5 tie-- e-2t Thí dụ Khóa K trong mạch H đóng khá lâu để mạch đạt trạng thái thường trực. Mở khóa K tại thời điểm t 0 Tính vK hiệu thế ngang qua khóa K tại t 0 a H b 1 0- l 0- -2 5A Viết phương trình cho mạch khi t 0 H 2d L 3 L 0 L Ae-3 dt L . . _ -3t jL 0 Z L 0- 5 A 5 L 5e 2 . . _ -jt khi t 0 vK 10 R3 l 10 15e2 Ở t 0 vk 10 15 25V Kết quả cho thấy Do sự có mặt của cuộn dây trong mạch nên ngay khi mở khóa K một hiệu thế rất lớn phát sinh giữa 2 đầu khóa K có thể tạo ra tia lửa điện. Để giảm hiệu thế này ta phải mắc song song với cuộn dây một điện trở đủ nhỏ trong thực tế người ta thường mắc một Diod. TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA CÁC ĐÁP ỨNG Đáp ứng tự nhiên Đáp ứng tự nhiên là nghiệm của phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất tương ứng với trường hợp không có tín hiệu vào nguồn ngoài . Dạng của đáp ứng tự nhiên tùy thuộc vào LÝ THUYẾT Nguyễn Trung Lập MạCh 10 Chương5 Mạch điện bậc hai - nghiệm của phương trình đặc trưng tức tùy thuộc các thông số của mạch. Tính chất của đáp ứng tự nhiên xác định dễ dàng nhờ vị trí của nghiệm của phương trình đặc trưng trên mặt phẳng phức. Gọi a và p là 2 số thực cho biết khoảng cách từ nghiệm lần lượt đến trục ảo và trục thực. Ta có các trường hợp sau Phương trình đặc trưng có nghiệm thực phân biệt S1 2 ai a2 Với trị thực của a đáp ứng có dạng mũ H Tùy theo a 0 a 0 hay a 0 mà dạng sóng của đáp ứng là đường cong tăng theo t đường thẳng hay đường cong giảm theo t. H Phương trình đặc trưng có nghiệm phức s1 2 -a jp - Nếu đôi nghiệm phức nằm ở 1 2 trái của mặt phẳng a và p 0 đáp ứng là dao động tắt dần H - Nếu là nghiệm ảo a 0 và p 0 đáp ứng là một dao động hình sin H - Nếu đôi nghiệm phức nằm ở 1 2 phải của mặt phẳng a và p 0 đáp ứng là dao động biên độ tăng dần H Phương trình đặc trưng có nghiệm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.