TAILIEUCHUNG - Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 6

Phần gia công cho các nước khác (không thuộc ASEAN) xuất sang EU thì không được hưởng ưu đai thuế quan dành cho Việt Nam; (2) Số lượng hàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều nước và khu vực: chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10%-20% của các nước ASEAN; (3) Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm hàng so với các nước khác: Thái Lan có 20 nhóm hàng, Singapore có 8 nhóm hàng, trong khi đó Việt Nam 1993-1995 có 106 nhóm hàng, 1996-1998 có 54 nhóm, từ 1998. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http trực tiếp với các bạn hàng EU mà phải thông qua trung gian nên gần 80 hàng dệt may xuất khẩu sang EU phải gia công qua nước thứ ba hiệu quả kinh tế thấp. Phần gia công cho các nước khác không thuộc ASEAN xuất sang EU thì không được hưởng ưu đai thuế quan dành cho Việt Nam 2 Số lượng hàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều nước và khu vực chỉ bằng 5 của Trung Quốc 10 -20 của các nước ASEAN 3 Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm hàng so với các nước khác Thái Lan có 20 nhóm hàng Singapore có 8 nhóm hàng trong khi đó Việt Nam 1993-1995 có 106 nhóm hàng 1996-1998 có 54 nhóm từ 1998 có 29 nhóm hàng 4 Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống như áo Jackét áo sơ mi. Cũng giống như mặt hàng giày dép hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU chủ yếu theo hình thức gia công chiếm tỷ trọng gần 80 nên hiệu quả thực tế rất nhỏ. Nguyên nhân là do 1 Ngành dệt vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về nguyên phụ liệu của ngành may 2 Sự dễ dãi và ít rủi ro của phương thức gia công nên ngành may tuy phát triển rất nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh 3 Phương thức phân bổ hạn ngạch chưa hợp lý cũng đã kìm hãm tính năng động và sáng tạo của các doanh nghiệp may 4 Những rào cản trong thương mại dệt may tại thị trường EU. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU trong thời gian tới ngoài nỗ lực của chính phủ tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải cải tiến chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trường và có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của Trung Quốc và các nước ASEAN khác trên thị trường này khi EU hủy bỏ chế độ hạn ngạch khi đó tuy không còn các hạn chế số lượng nhưng đồng thời Việt Nam cũng sẽ không được hưởng các ưu đãi về thuế quan vì vậy đòi hỏi sản Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http phẩm dệt may của ta

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.