TAILIEUCHUNG - Định nghĩa thiên văn học: Hành tinh là gì?

Năm năm trước, sau một cuộc tranh luận kéo dài giữa các nhà thiên văn học, Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế đã công bố tiêu chuẩn mới, với những điều kiện tối thiểu để một vật thể được coi là một hành tinh. | Định nghĩa thiên văn học Hành tinh là gì Năm năm trước sau một cuộc tranh luận kéo dài giữa các nhà thiên văn học Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế đã công bố tiêu chuẩn mới với những điều kiện tối thiểu để một vật thể được coi là một hành tinh. Pluto Faces Hubb e Space Telescope ACS HRC NASA ESA and M. Buie tSouthwist Research Institute STScl-Pft 10-06a A Có quỹ đạo quanh Mặt Trời. B Có khối lượng đủ để trọng lực thắng được lực liên kết và tạo được hình dạng cân bằng thủy tĩnh gần cầu . C Đã được dọn sạch khu vực xung quanh quỹ đạo. Nếu đáp ứng được hai tiêu chuẩn đầu tiên thì vật thể đó sẽ được gọi là hành tinh lùn . Nếu chỉ đáp ứng được tiêu chuẩn đầu tiên thì vật thể đó được gọi là vật thể nhỏ trong Hệ Mặt Trời . Pluto Sao Diêm Vương lấy ví dụ bao quanh nó là một số vật thể không phải là vệ tinh do đó nó không đáp ứng được tiêu chuẩn thứ 3. Ngoài Pluto có bốn hành tinh lùn khác được biết đến Ceres Eris Haumea và Makemake mặc dù chỉ có Sao Diêm Vương và Ceres đã được quan sát đủ chi tiết để xác nhận đáp ứng các tiêu chuẩn hành tinh lùn . Khi Sao Diêm Vương được phát hiện năm 1930 nó được cho là lớn hơn Sao Thủy Mercury . Điều này đã thay đổi vào năm 1978 khi các nhà thiên văn học phát hiện mặt trăng Charon của Pluto từ đó xác định chính xác hơn khối lượng của Sao Diêm Vương khoảng một phần hai mươi khối lượng Sao Thủy. Điều này kết hợp với một số điểm khác biệt khác của Sao Diêm Vương khiến một số nhà thiên văn học nói đến việc giấng cấp Sao Diêm Vương. Trong những năm đầu thế kỷ 21 các nhà thiên văn học bắt đầu phát hiện các vật thể khác trong vành đai Kuiper hơn thế nữa có một số vật thể - như trường hợp của Eris - gần như là lớn hơn Sao Diêm Vương và chia sẻ một số đặc điểm trên quỹ đạo của chúng. Năm 2006 trong đại hội của IAU các nhà thiên văn học đã đề xuất Charon Eris và Ceres vào danh sách các hành tinh. Điều này đã không được thông qua và sau một số dự thảo và các cuộc tranh cãi gay gắt IAU đã giải quyết vấn đề bằng định nghĩa nói trên và Sao Diêm Vương đã

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.