TAILIEUCHUNG - TIỂU LUẬN:VẮC XIN PHÒNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận:vắc xin phòng bệnh lở mồm long móng', luận văn - báo cáo, nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SVTH Nguyễn Hải Linh GVHD Nguyễn Ngọc Hải Bài tiểu luận VẮC XIN PHÒNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện MSSV Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Hải Linh 06126072 21 2 SVTH Nguyễn Hải Linh GVHD Nguyễn Ngọc Hải LỜI MỞ ĐẦU Bệnh lở mồm long móng tiếng Anh Foot-and-mouth disease viết tắt FMD tiếng Latin Aphtae epizooticae là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn bò trâu hươu dê. Bệnh này rất nguy hiểm vì bệnh lây lan rất nhanh qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp giữa động vật với nhau truyền qua không khí. Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnh truyền nhiễm của động vật. Dịch bệnh lở mồm long móng đã xảy ra ở nhiều châu lục như châu Á châu Phi châu Âu và Nam châu Âu bệnh đã bùng phát tại Anh Hà Lan và Pháp vào năm 2001. Hàng triệu gia súc bị thiêu hủy gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nói riêng và nền kinh tế các quốc gia này nói năm đó dịch cũng đã xảy ra tại Hàn Quốc Nhật Bản và Đài Loan. Đến cuối năm 2003 dịch xảy ra ở vùng Đông Nam Á Thái Lan Lào Campuchia Malaysia Myanma Philippines và Việt Nam. Một năm sau dịch lan tới Trung Quốc Nga Mông Cổ và tiếp tục ở 2 năm 2005 và 2006 dịch tràn tới Nam Mỹ ở các quốc gia như Brasil Argentina và Paraquay cũng như ở châu Phi Nam Phi . Năm 2006 là năm bệnh dịch lở mồm long móng xảy ra rất mạnh ở hầu hết các tỉnh thành của Việt Nam với hàng chục nghìn gia sục bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên do điều kiện cũng như ý thức của người dân trình độ và sự thiếu trách nhiệm của cán bộ thú y và chính quyền địa phương mà dịch bệnh không thể khống chế dễ dàng. Một số nơi còn sử dụng các con vật đã chết làm thức ăn. Nếu một vùng có bệnh lở mồm long móng xảy ra thì tất cả hàng hóa có nguồn gốc từ gia súc như thịt da lông sừng móng. và ngay cả các hàng nông sản trồng trong vùng đó như gạo bắp đậu. đều không được phép xuất sang các nước khác. Do vậy một tỉnh hoặc một vùng có dịch không

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.