TAILIEUCHUNG - GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG VI CÂY_2

Sắp xếp các cạnh của đồ thị theo thứ tự không giảm của trọng số: {(v3, v5), (v4, v6), (v4, v5), (v5, v6), (v3, v4), (v1, v3), (v2, v3), (v2, v4), (v1, v2)}. Thêm vào đồ thị T cạnh (v3, v5). Do số cạnh của T là 1 | CHƯƠNG VI CÂY Sắp xếp các cạnh của đồ thị theo thứ tự không giảm của trọng số V3 Vs V4 V6 V4 Vs vs v6 v3 V4 vi V3 v2 V3 v2 V4 vi V2 . Thêm vào đồ thị T cạnh V3 vs . Do số cạnh của T là 1 6-1 nên tiếp tục thêm cạnh V4 V6 vào T. Bây giờ số cạnh của T đã là 2 vẫn còn nhỏ hơn 6 ta tiếp tục thêm cạnh tiếp theo trong dãy đã sắp xếp vào T. Sau khi thêm cạnh V4 vs vào T nếu thêm cạnh vs V6 thì nó sẽ tạo thành với 2 cạnh V4 vs V4 V6 đã có trong T một chu trình. Tình huống tương tự cũng xãy ra đối với cạnh v3 V4 là cạnh tiếp theo trong dãy. Tiếp theo ta bổ sung cạnh vi V3 V2 V3 vào T và thu dược tập Et gồm 5 cạnh v3 vs v4 v6 v4 vs v1 v3 v2 v3 . Tính đúng đắn của thuật toán Rõ ràng đồ thị thu được theo thuật toán có n-1 cạnh và không có chu trình. Vì vậy theo Định lý nó là cây khung của đồ thị G. Như vậy chỉ còn phải chỉ ra rằng T có độ dài nhỏ nhất. Giả sử tồn tại cây khung S của đồ thị mà m S m T . Ký hiệu ek là cạnh đầu tiên trong dãy các cạnh của T xây dựng theo thuật toán vừa mô tả không thuộc S. Khi đó đồ thị con của G sinh bởi cây S được bổ sung cạnh ek sẽ chứa một chu trình duy nhất C đi qua ek. Do chu trình C phải chứa cạnh e thuộc S nhưng không thuộc T nên đồ thị con thu được từ S bằng cách thay cạnh e của nó bởi ek ký hiệu đồ thị này là S sẽ là cây khung. Theo cách xây dựng m ek m e do đó m S m S đồng thời số cạnh chung của S và T đã tăng thêm một so với số cạnh chung của S và T. Lặp lại quá trình trên từng bước một ta có thể biến đổi S thành T và trong mỗi bước tổng độ dài không tăng tức là m T m S . Mâu thuẩn này chứng tỏ T là cây khung nhỏ nhất của G. Độ phức tạp của thuật toán Kruskal được đánh giá như sau. Trước tiên ta sắp xếp các cạnh của G theo thứ tự có chiều dài tăng dần việc sắp xếp này có độ phức tạp O p2 với p là số cạnh của G. Người ta chứng minh được rằng việc chọn ei 1 không tạo nên chu trình với i cạnh đã chọn trước đó có độ phức tạp là O n2 . Do p n n-1 2 thuật toán Kruskal có độ phức tạp là O p2 . . Thuật toán Prim Thuật toán Kruskal .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    212    1    27-04-2024
46    187    0    27-04-2024
8    175    0    27-04-2024
10    156    0    27-04-2024
15    184    0    27-04-2024
22    119    0    27-04-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.