TAILIEUCHUNG - QUÁ TRÌNH NẮM TRI THỨC CỦA HỌC SINH

Nắm tri thức là hoạt động nhận thức, hướng vào việc tự giác tiếp thu một cách chắc chắn những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và biến chúng thành vốn riêng của mỗi học sinh. 1. Nắm kiến thức là một quá trình phức tạp Một trong những dấu hiệu nắm kiến thức là khả năng trình bày lại được bằng lời, bằng dẫn chứng để cụ thể hoá những kiến thức lí thuyết đã học. Nhưng đó chỉ là mức độ sơ đẳng của việc nắm kiến thức. Mức độ cao hơn là khả năng vận dụng được. | QUÁ TRÌNH NẮM TRI THỨC CỦA HỌC SINH Nắm tri thức là hoạt động nhận thức hướng vào việc tự giác tiếp thu một cách chắc chắn những kiến thức kĩ năng kĩ xảo và biến chúng thành vốn riêng của mỗi học sinh. 1. Nắm kiến thức là một quá trình phức tạp Một trong những dấu hiệu nắm kiến thức là khả năng trình bày lại được bằng lời bằng dẫn chứng để cụ thể hoá những kiến thức lí thuyết đã học. Nhưng đó chỉ là mức độ sơ đẳng của việc nắm kiến thức. Mức độ cao hơn là khả năng vận dụng được các kiến thức đó một cách có kết quả vào thực tiễn trong những trường hợp học tập bình thường cũng như trong cuộc sống. Vận dụng vào thực tiễn mặc dù rất quan trọng nhưng vẫn chưa phải là dấu hiệu cao nhất của việc nắm kiến thức. Mục đích cuối cùng của việc nắm kiến thức phải là niềm tin hướng dẫn hành động và cách xử sự kiến thức lúc đó mới trở thành vốn riêng là kiến thức thực sự của người học học sinh. Xuất phát từ sự phân tích bản chất tâm lí và giáo dục của quá trình nắm kiến thức người ta có thể phân nó ra các thành phần cơ bản sau tri giác tài liệu học tập hiểu tài liệu học tập ghi nhớ khái quát hoá hệ thống hoá. Do tính chất toàn vẹn của quá trình nên những thành phần nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngay trong thành phần tri giác tài liệu đã có sự hiểu biết sơ bộ có thể có cả sự ghi nhớ và khái quát hoá bước đầu . .Bởi vậy trong quá trình nắm kiến thức khó có thể phân ra những khâu riêng biệt. Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn của quá trình nắm kiến thức có những thành phần trội lên so với các thành phần khác. Ví dụ thành phần khái quát hoá có trong toàn bộ quá trình nắm kiến thức ở tất cả các giai đoạn nhưng việc kháí quát hoá rộng rãi sâu sắc nhất gắn liền với việc hệ thôíng hoá là giai đoạn kết thúc. Để nghiên cứu được tính toàn vẹn của quá trình này và làm rõ tính trội của các thành phần trong từng giai đoạn chúng ta cần xét kĩ hơn những đặc điểm của mỗi thành phần một cách riêng biệt. a Thành phần tri giác Gồm có tri giác cảm tính và tri giác lí tính. Tri giác cảm tính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.