TAILIEUCHUNG - Giáo án điện tử tiểu học môn lịch sử: Kháng chiến chống Pháp
Tham khảo tài liệu 'giáo án điện tử tiểu học môn lịch sử: kháng chiến chống pháp', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trường Tiểu học Nam Hải Tổ 4-5 Bài dạy Môn tự nhiên xã hội phân môn lịch sử GV: Đào thị thu hương Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Cách mạng tháng tám (1945) thành công, nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân pháp âm mưu xâm lược đất nước ta một lần nữa . Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính Phủ, quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước. 1. Những khó khăn của nhân dân ta sau cách mạng tháng tám: Thứ bẩy ngày 24 tháng 11 năm 2007 Môn Lịch Sử Bài 12: vượt qua tình thế hiểm nghèo (trang 24) Hình 1. Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (9-1945) Những khó khăn của nhân dân ta sau cách mạng tháng tám: Việt nam Giặc ngoại xâm, phản động, chống phá cách mạng Nông nghiệp bị đình đốn . Nạn đói 1944 – 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói Hơn 90% đồng bào không biết chữ nghìn cân treo sợi tóc 1. Những khó khăn của nhân dân ta sau cách mạng tháng tám: Thứ bẩy ngày 24 tháng 11 năm 2007 Môn Lịch Sử Bài 12: vượt qua tình thế hiểm nghèo (trang 24) Tình thế: “nghìn cân treo sợi tóc” Tình thế: “nghìn cân treo sợi tóc” 2. Những việc làm để vượt qua tình thế hiểm nghèo: Bác Hoàng Văn Tí, người giúp việc của Bác Hồ trong thời gian này kể lại: Hưởng ứng việc lập “hũ gạo cứu đói”, Bác Hồ gương mẫu thực hiện 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, dành gạo giúp người nghèo . Nhìn Bác gầy rộc, ăn uống không đều đặn, các đồng chí giúp việc rất lo cho sức khoẻ của Bác nên đề nghị Bác không nên nhịn ăn . Bác bảo: “Bác kêu gọi đồng bào 10 ngày nhịn ăn 1 bữa thì Bác cũng khải gương mẫu chứ, các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được ”. - Chống giặc đói : Hình 2. Nhân dân góp gạo chống “giặc đói” (10-1945) Tuần lễ vàng: Tuần lễ vàng được tổ chức từ ngày 17 đến ngày 24 – 9-1945. Nhiều người đem tới góp cả những vật kỷ niệm thân thiết như đôi khuyên tai của 1 bà cụ đã sắm từ ngày còn con gái, hai chiếc nhẫn cưới của một cặp vợ chồng . Một cụ già 80 tuổi mang tới một gói lụa điều, bên trong là một nén vàng gia bảo nặng 17 lạng . Có gia đình quyên góp toàn bộ tư trang của những người trong nhà . Vàng thu góp được dùng vào việc quốc phòng. Những chiến sĩ ngoài chiến trường nguyện hy sinh đén giọt máu cuối cùng, còn những người dân thì đóng góp vàng bạc châu báu cho Tổ quốc . Vì thế “tuần lễ vàng” không chỉ có ý nghĩa về “tài chính quốc phòng” mà còn có ý nghĩa chính trị quan trọng - Chống giặc dốt: Hình 3. Lớp bình dân học vụ - Chống giặc ngoại xâm: Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua tình thế hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Xin chân thành cảm ơn Các thầy, cô giáo trong ban giám khảo cùng toàn thể các thầy cô giáo miền 5 và các con học sinh lớp 5 trường Tiểu học Nam Sơn đã về dự giờ và giúp đỡ tôi hoàn thành bài giảng !
đang nạp các trang xem trước