TAILIEUCHUNG - Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 8: Thách thức với biển cả

Để gia tăng diện tích canh tác lúa, việc đưa nước ngọt vào vùng đất nhiểm mặn dọc duyên hải và bán đảo Cà Mau được thực hiện từ lâu. Dưới thời Cao Miên, người Khmer đã đào nhiều kinh như kinh Beng Kok (tức Bưng Cóc) và kinh Tà Lim ở vùng Sóc Trăng. Đến thời Pháp thuộc, một hế thống kinh đào chằng chịt cùng các kinh phụ dẫn nước ngọt từ sông Hậu đến Sóc Trăng như kinh Kế Sách - Sóc Trăng, kinh Cái Côn đến Phụng Hiệp (Ngã Bảy) và từ đó qua nhiều. | Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Phần 8 Thách thức với biển cả Để gia tăng diện tích canh tác lúa việc đưa nước ngọt vào vùng đất nhiêm mặn dọc duyên hải và bán đảo Cà Mau được thực hiện từ lâu. Dưới thời Cao Miên người Khmer đã đào nhiều kinh như kinh Beng Kok tức Bưng Cóc và kinh Tà Lim ở vùng Sóc Trăng. Đến thời Pháp thuộc một hế thống kinh đào chằng chịt cùng các kinh phụ dẫn nước ngọt từ sông Hậu đến Sóc Trăng như kinh Kế Sách - Sóc Trăng kinh Cái Côn đến Phụng Hiệp Ngã Bảy và từ đó qua nhiều kênh khác đưa nước ngọt đến Sóc Trăng Bạc Liêu và Cà Mau. Mặt khác một số kênh phụ nối kinh Xà No vào vùng U Minh Bạc Liêu xem phần 6 . Từ năm 1991 với yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực chương trình ngọt hóa bán đảo Cà Mau với công trình Quản Lộ - Phụng Hiệp được tiếp tục và phát triển thêm từ các công trình dở dang thời Pháp thuộc sau đó là công trình ngọt hóa Nam Măng Thít Gò Công và Bến Tre với cống đập Ba Lai. VẤN ĐỀ NHIỂM MẶN Ở ĐBCLVN Tùy theo ba yếu tố chánh là lưu lượng của sông thủy triều và gió mà nước ngọt của sông lấn ra ngoài biển trước khi hòa lẫn vào nước biển hay ở cửa sông hay Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long nước mặn chảy ngược vào sông để xâm nhập vào nội địa. Nếu vận tốc yếu thủy triều lên cao và gió chướng thổi vào nước mặn xâm nhập sâu vào sông. Nước biển chứa khoảng 35 g muối ClNa trong một lít tức hay 35 phần ngàn . Tiêu chuẩn nước uống ở Tây Phương là g l. Nước chứa g l thì vô hại đối với hoa màu. Có vài loại hoa màu chịu đựng được nước g l. Trên số lượng này thực vật thông thường có dấu hiệu ngộ độc hay bị chết 6 . Tuy nhiên có khoảng 3 500 loài species thực vật chịu đựng được nước mặn - gọi là nhóm halophytes. Trong số này có thực vật trong rừng ngập mặn mangroves đứng đầu chịu mặn là cây Mấm Avicennia alba . Một số loài thực vật trong sa mạc cũng chịu đựng được nước mặn. Lúa Oryza saliva thông thường không thể canh tác khi nước có độ mặn quá 4 g l. Trong canh nông thường không dùng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.