TAILIEUCHUNG - Những khó khăn và giải pháp đổi mới trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi đồng bằng Sông Cửu Long
Những khó khăn và giải pháp đổi mới trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi đồng bằng Sông Cửu Long nêu lên những nguyên nhân, những tồn tại trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi đồng bằng Sông Cửu Long. | Những khó khăn và giải pháp đổi mới trong công tác QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vâ ThÞ Ph¬ng Oanh - CH14Q TS. NguyÔn §¨ng TÝnh Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Công trình thủy lợi (CTTL) đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Đồng Bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL). Hệ thống CTTL ở khu vực mang tính đặc thù riêng với kênh rạch chằng chịt, đa số là kênh chìm bằng đất, có liên quan đến nhiều tỉnh, huyện, ít có các công trình điều tiết trên kênh. Công trình lấy và tiêu thoát nước chủ yếu là tự chảy và chịu ảnh hưởng của thủy triều. Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác(QLKT) CTTL ở đây vẫn còn nhiều bất cập và không thống nhất giữa các tỉnh trong vùng do nhiều nguyên nhân. Bài viết này nêu lên những nguyên nhân, những tồn tại trong công tác QLKT CTTL ở ĐBSCL . quan về ĐBSCL ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần km2. Sản xuất nông nghiệp là thế mạnh của vùng. Thủy lợi được xem là giải pháp hàng đầu trong nông nghiệp ở đây. ĐBSCL hiện có km kênh trục, kênh cấp I; 105 trạm bơm; km bờ bao và cống điều tiết nước các loại. Trong 10 năm trở lại đây (1996-2006), tốc độ xây dựng CTTL được đẩy nhanh với các chương trình trọng điểm như Đồng Tháp Mười (1985-1995), Tứ giác Long Xuyên (từ 1990), đê biển (2000), kiểm soát lũ (1996), Dự án phát triển thủy lợi ĐBSCL (1998), chương trình kiên cố hoá kênh mương (2000),Dự án Ba Lai (2002) Nhờ thủy lợi mà ĐBSCL đã khai hoang hơn ha, mở rộng và thành lập mới 6 huyện, 20 xã và 5 thị trấn; diện tích tưới, tiêu tăng thêm hơn ha, ngăn mặn ha; cải tạo và nâng cấp gần km đường giao thông nông thôn .và dẫn đầu về sản lượng lương thực trong cả nước đạt 3,5 triệu tấn vào năm 2001 . Tuy nhiên, công tác thủy lợi ở ĐBSCL cũng còn nhiều hạn chế (công tác tổ chức, phân cấp QLKT CTTL.) nên làm giảm hiệu quả phục vụ của công trình. 2. Thực trạng về tổ chức QLKT CTTL ở ĐBSCL Các hệ thống CTTL ở nước ta cũng như ở ĐBSCL hiện nay do hai cấp trực
đang nạp các trang xem trước