TAILIEUCHUNG - thảo luận TTHCM
Nhóm 1 – Đặt vấn đề. Hồ Chí Minh là người kế thừa, phát huy và kết hợp nhuần nhuyễn giữa .truyền thống đạo đức và nền văn hiến dân tộc, giữa tinh hoa văn hoá nhân .loại và lý tưởng cộng sản. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đã được cả thế giới .công nhận. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm khoa .học rộng lớn, sâu sắc và phong phú trên nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực giáo .dục đào tạo (GDĐT),di sản tư tưởng Hồ Chí Minh là kho tàng đầy ắp .những giá trị nhân văn cao cả, một trong những biểu hiện lớn lao đó là tư .tưởng về “con người” và chiến lược “trồng người”. Trong suốt quá trình .hoạt động cách mạng của Người, vấn đề giải phóng dân tộc, đem lại tự do, .hạnh phúc cho con người và xây dựng, rèn luyện con người bao giờ cũng là .mục tiêu tối thượng. Người chỉ rõ:” Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác .trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như .hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi”. Đó là thái độ của con người cách .mạng, thực hiện giải phóng con người bắt đầu từ giải phóng dân tộc. Con .người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng, dưới sự lãnh đạo của .Đảng và ánh sáng Chủ nghĩa Mác Lênin được vận dụng sáng tạo và nối tiếp .chủ nghĩa yêu nước, truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá thế . Quan điểm Hồ Chí Minh về con người, chiến lược trồng .người1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác .Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và .xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí .Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con .người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là .vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người. Tin .ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, bồi .dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân (ở từng cá nhân riêng lẻ và .của cả cộng đồng), đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển .trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc cũng như .xây dựng đất nước. Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản của toàn bộ .tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh 1Nhóm 1 – Con người vừa tồn tại với tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia .đình, cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, .phong phú Người đã nêu một định nghĩa về con người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia .đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa .là cả loài người". Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn .nhận con người một cách chung chung, trừu tượng. Khi bàn về chính sách xã .hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm .đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng. Đem lại .lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp .chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan .tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy được. Trong khi .phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh .chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá nhân". Mỗi .người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và .của gia đình mình". Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xã hội .chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình thức, .không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những .quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Con người, với .tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ .biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giớib Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm .
đang nạp các trang xem trước