TAILIEUCHUNG - Nên và không nên trong giảng dạy toán( p2)

Nên: Dạy và kiểm tra kiến thức học sinh theo lối “học để hiểu”Không nên: Tạo cho học sinh thói quen học vẹt, chỉ nhớ mà không hiểu Các nhà giáo dục học và thần kinh học trên thế giới đã làm nhiều phân tích và thí nghiệm cho thấy, khi bộ óc con người “hiểu” một cái gì đó (tức là có thể “make sense” cái đó, liên tưởng được với những kiến thức và thông tin khác đã có sẵn trong não) thì dễ nhớ nó (do thiết lập được nhiều “dây nối” liên quan đến kiến thức. | Một sô điêu nên và không nên trong giảng dạy toán p2 Nên Dạy và kiểm tra kiến thức học sinh theo lối học để hiểu Không nên Tạo cho học sinh thói quen học vẹt chỉ nhớ mà không hiểu Các nhà giáo dục học và thần kinh học trên thế giới đã làm nhiều phân tích và thí nghiệm cho thấy khi bộ óc con người hiểu một cái gì đó tức là có thể make sense cái đó liên tưởng được với những kiến thức và thông tin khác đã có sẵn trong não thì dễ nhớ nó do thiết lập được nhiều dây nối liên quan đến kiến thức đó trong mạng thần kinh của não một neuron thần kinh có thể có hàng chục nghìn dây nối đến các neuron khác còn khi chỉ cố nhồi nhét các thông tin riêng lẻ vào não kiểu học vẹt mà không liên hệ được với các kiến thức khác đã có trong não thì thông tin đó rất khó nhớ dễ bị não đào thải. Thực ra thì môn học nào cũng cần hiểu và nhớ tuy rằng tỷ lệ giữa hiểu và nhớ giữa các môn khác nhau có khác nhau ví dụ như ngoại ngữ thì không có gì phức tạp khó hiểu lắm nhưng cần nhớ nhiều tất nhiên để nhớ được các câu chữ ngoại ngữ thì cũng phải liên tưởng được các câu chữ đó với hình ảnh hay ỹ nghĩa của chúng và với những thứ khác có trong não nhưng toán học thì ngược lại không cần nhớ nhiều lắm nhưng phải hiểu được các kiến thức và quá trình hiểu đó đòi hỏi nhiều công sức thời gian. Có những công thức và định nghĩa toán mà nếu chúng ta quên đi chúng ta vẫn có thể tự tìm lại được và dùng được nếu đã hiểu bản chất của công thức và định nghĩa đó còn nếu chúng ta chỉ nhớ công thức và định nghĩa đó như con vẹt mà không hiểu nó thì cũng không dùng được nó và như vậy thì cũng không hơn gì người chưa từng biết nó. Ví dụ như công thức tính Christoffel symbol cho liên thông Riemann của một Riemannian metric là một công thức hơi dài và tôi chẳng bao giờ nhớ được chính xác nó lâu tuy mang tiếng là người làm hình học vi phân cứ mỗi lần đụng đến thì xem lại nhớ được một lúc rồi lại quên. Nhưng điều đó không làm tôi băn khoăn vì tôi hiểu bản chất của Christoffel symbol và các tính chất cơ bản của liên thông .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.