TAILIEUCHUNG - Quan điểm Triết học về phật giáo - 3

Kết quả của hành động ấy gọi là nghiệp báo. Không phải hoạt động nào của ta cũng gây nghiệp báo. Những việc như : đi, đứng, nhìn, ngồi,. thì không gây nghiệp báo. Nghiệp có hai loại: Nghiệp thiện và nghiệp ác. Nghiệp thiện : là những việc có lợi cho người và đem lại quả báo tốt cho mình. Nghiệp ác: là những việc làm hại cho ngươi và đem lại quả báo xấu cho mình. Như vậy, Phật đặt số mệnh của con người trong chính tay họ. Tự con người đã gây nên nỗi khổ cho. | Kết quả của hành động ấy gọi là nghiệp báo. Không phải hoạt động nào của ta cũng gây nghiệp báo. Những việc như đi đứng nhìn ngồi . thì không gây nghiệp báo. Nghiệp có hai loại Nghiệp thiện và nghiệp ác. Nghiệp thiện là những việc có lợi cho người và đem lại quả báo tốt cho mình. Nghiệp ác là những việc làm hại cho ngươi và đem lại quả báo xấu cho mình. Như vậy Phật đặt số mệnh của con người trong chính tay họ. Tự con người đ gây nên nỗi khổ cho mình. Do đó Phật đưa ra lý thuyết thập nhị nhân duyên để thấy được nguồn gốc của sự vật trong thế gian. 12 nhân duyên là sợi dây liên tục nối tiếp con người trong vòng sinh tử luân hồi đó là 1. Vô minh 5. Lục nhập 9. Thù 2. Hành 6. Xác 10. Hữu 3. Thức 4. Danh sắc. 12. L o tử. Tập đế là một chân lý thể hiện tính biểu chứng sâu sắc trong mối quan hệ nhân quả và đ tìm tới các nguyên nhân rất đa dạng phong phú. Các nguyên nhân ấy quan hệ với nhau cái nào cũng có thể làm nhân làm duyên cho cái khác như làn sóng trên mặt biển lớp trước là lớp nhân là duyên cho lớp sau và cứ thế tiếp diễn. Nhưng cái hạn chế của tập đế là chưa đề cập đến nguyên nhân từ x hội. Đặc biệt là chưa nhắc tới quan hệ giai cấp bóc lột trong x hội. Luận điểm này thể hiện rõ từ trào hướng nội hướng nội trong nhận thức luận Phật giáo. c. Diệt đế Diệt đế là tích quả Niết bàn do thực hành tịnh nghiệp mà đạo đế mang lại. 17 Diệt đế là trừ diệt sự khổ để đi đến chỗ an lạc là chỗ kết nghiệp đ hết không còn luân hồi sinh tử nữa. Có tịnh nghiệp tất sinh tịnh quả. ấy là khi diệt đế vọng niệm không còn khởi lên tâm hồn luôn an trụ trong cảnh vắng lặng là do cảnh giới Niết Bàn. Niết Bàn có bốn đặc điểm Thường - Lạc - Ng - Tịnh. Thường là thường còn không biến đổi. Lạc là an lạc giải thoát hết phiền n o thâm tâm tự tại. Ng là chân ng chân thực thường còn. Tịnh là thanh tịnh trong sạch không còn ô nhiễm. Niết Bàn là sự chấm dứt mọi phiền n o được thực hiện không phải ở một nơi nào khác một cõi nào khác mà thực hiện ngay trong cõi thế gian này nhờ sự tu

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.