TAILIEUCHUNG - Thuốc ngậm trị ho: Tác dụng đến đâu?

Thời tiết trở lạnh, gió và nhiều sương khiến cả trẻ em và người lớn đều có triệu chứng ho, đôi khi khó thở. Nhiều người đã ngậm thuốc bổ phế để chữa ho, hoặc ngậm thuốc viên, nhưng vẫn băn khoăn không biết ngậm các thuốc này nhiều có hại gì không. Sáng ngày 24/11, tại phòng khám Bệnh viện Nhi TW, cháu Minh, 3 tuổi, ở Hoà Bình được mẹ cho đi khám vì sốt. Trong khi chờ khám, cháu ngồi mệt mỏi, húng hắng ho và mắt còn có dử. Mẹ cháu cho biết, có lần cháu. | Thuốc ngậm trị ho Tác dụng đến đâu Thời tiết trở lạnh gió và nhiều sương khiến cả trẻ em và người lớn đều có triệu chứng ho đôi khi khó thở. Nhiều người đã ngậm thuốc bổ phế để chữa ho hoặc ngậm thuốc viên nhưng vẫn băn khoăn không biết ngậm các thuốc này nhiều có hại gì không. Sáng ngày 24 11 tại phòng khám Bệnh viện Nhi TW cháu Minh 3 tuổi ở Hoà Bình được mẹ cho đi khám vì sốt. Trong khi chờ khám cháu ngồi mệt mỏi húng hắng ho và mắt còn có dử. Mẹ cháu cho biết có lần cháu bị ho chị cho cháu uống thuốc bổ phế không rõ nhãn hiệu của một nhà thuốc Đông y gần nhà. Sau khi uống cháu có biểu hiện sưng đỏ một mắt. Sáng hôm sau tiếp tục cho cháu uống thì thấy sưng nhiều ở cả 2 mắt. Hỏi thầy thuốc được giải thích là có thể do dị ứng thuốc nên ngừng lại và cháu bé đã hết sưng mắt. Lần này cháu lại ho chị đã cho uống loại thuốc ho khác nhưng chưa thấy khỏi. Cháu lại bị sốt mắt ra dử nhiều nên chị phải đưa đi khám. Sau thời gian chờ đợi khám bác sĩ cho biết cháu bé đã bị viêm họng. Bổ phế chỉ nên dùng cho người ho nhiều ho sặc sụa tức là có bệnh ho nhưng nói chung chỉ làm giảm triệu chứng Theo GS Trần Hữu Tuân nguyên giám đốc Viện Tai Mũi Họng TW bổ phế là thuốc Đông y. Có hai loại bổ phế nước và bổ phế ngậm. Thường bệnh nhân ho nhẹ thì dùng bổ phế nhưng cũng tùy cơ địa từng loại thuốc ho mà kê thuốc. Bên cạnh bổ phế ngậm hiện nay nhiều gia đình cho con dùng thuốc Dorithricin mỗi khi cháu ho. Đây là thuốc có kháng sinh có tác dụng sát khuẩn dùng ngậm ho không có vấn đề gì. Tuy nhiên cũng nên lưu ý thói quen cứ ho lại ngậm thuốc là không nên. Bởi lẽ giống như ăn ớt mới đầu thấy cay sau đó ăn nhiều không thấy cay nữa. Ngậm thuốc nhiều thành thói quen sẽ giảm tác dụng. Trẻ từ 6-7 tuổi trở lên mới nên cho ngậm thuốc. Bởi đặc tính của thuốc là ngậm để chữa trẻ bé quá không biết dù được giải thích sẽ nuốt luôn. Nếu ngậm thuốc viên thì trẻ nhỏ còn có thể bị sặc. Mọi người thường nghĩ ho do viêm họng. Nhưng thực ra có khi lại do cảm cúm. Nếu biết ho do cảm lạnh thì dùng thuốc chống

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.